Tìm kiếm: tối-thiểu-vùng
3 loại tiền lương quan trọng gồm lương công chức, lương hưu, lương tối thiểu sẽ tăng từ ngày 1/7/2024.
Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 6 tháng liền kề trước khi thất nghiệp nhưng tối đa không quá 5 lần mức lương cơ sở (9 triệu đồng) hoặc không quá 5 lần mức lương tối thiểu vùng (23,4 triệu đồng).
Tiền lương trung bình của công chức, viên chức khi thực hiện cải cách tiền lương sẽ cao hơn khoảng 30% so với thu nhập bình quân của lao động làm công hưởng lương.
Tiền lương trung bình của công chức, viên chức khi thực hiện cải cách tiền lương sẽ cao hơn khoảng 30% so với thu nhập bình quân của lao động làm công hưởng lương (7,5 triệu đồng/tháng).
Tăng lương hưu cùng cải cách tiền lương, điều chỉnh tiền lương tháng đã đóng bảo hiểm xã hội... là những chính sách nổi bật về lương hưu năm 2024.
Hội đồng tiền lương quốc gia vừa chính thức trình Chính phủ xem xét điều chỉnh tăng lương tối thiểu vùng từ 1/7/2024. Việc tăng lương tối thiểu vùng đồng bộ với thời điểm thực hiện cải cách tiền lương khu vực Nhà nước.
Hội đồng Tiền lương Quốc gia thống nhất khuyến nghị với Chính phủ phương án tăng lương tối thiểu vùng thêm 6%, áp dụng từ ngày 1/7/2024. Trên cơ sở đó, Chính phủ đã giao Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hoàn thành nghị định quy định mức lương tối thiểu này ngay trong tháng 5 năm nay để kịp thời áp dụng với cải cách tiền lương khu vực công.
Từ ngày 1/7/2024 sẽ thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương.
Theo các chuyên kinh tế, năm 2024 dự báo lạm phát sẽ không đáng quan ngại, nhưng không vì thế chủ quan trong kiểm soát giá cả, tránh tạo lạm phát kỳ vọng vì tình hình kinh tế trong nước vẫn có biến động khó lường, xung đột ở nhiều nơi trên thế giới chưa được kiểm soát.
DNVN - Phân tích về áp lực lạm phát trong năm 2024, Vụ trưởng Vụ Thống kê giá cho rằng, giá nguyên vật liệu đầu vào thế giới đang ở mức cao sẽ tạo áp lực cho sản xuất của doanh nghiệp, đẩy giá hàng hóa tiêu dùng tăng lên; USD tăng giá càng làm tăng chi phí nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu, gây sức ép lên mặt bằng giá hàng hóa trong nước...
Lương, thưởng cuối năm không chỉ giúp người lao động có cái Tết ấm lòng, mà còn tạo mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định lâu dài.
Dự kiến ngày 20/12, Hội đồng Tiền lương quốc gia sẽ họp phiên thứ 2, nhằm xem xét phương án đề xuất mức tăng lương tối thiểu năm 2024. Tại phiên họp này, các bên dự kiến sẽ đưa ra đề xuất về mức tăng lương tối thiểu vùng áp dụng cho năm 2024.
Góp ý vào dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), 13 Hiệp hội doanh nghiệp (DN) đề xuất, người lao động đủ tuổi nghỉ hưu sớm theo quy định và có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 30 năm đối với nữ và 32 năm đối với nam sẽ được về hưu ngay và hưởng lương hưu tối đa là 75%.
Nhiều doanh nghiệp đang tồn tại 3 loại thu nhập, trong đó tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội là mức thấp nhất. Do đó, Bộ LĐTBXH đã có phản hồi về một số nội dung trong hợp đồng lao động liên quan đến phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác được dùng để tính đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho người lao động...
Tại buổi họp báo của Bộ LĐTBXH chiều 17/10, ông Tống Văn Lai, Phó Cục trưởng Cục Quan hệ lao động tiền lương cho biết: “Dự kiến cuối tháng 11 hoặc đầu tháng 12, Hội đồng Tiền lương quốc gia họp để chốt phương án khuyến nghị tăng lương tối thiểu vùng năm 2024, nên lương tối thiểu trong khối doanh nghiệp khó có thể tăng từ ngày 1/1/2024”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo