Tìm kiếm: tam-quốc
Lương Sơn Ngũ Hổ Thương Tướng tuy được rất nhiều người biết đến, nổi danh thời Tam Quốc nhưng cuộc đời họ đều rất bi ai, kết cục không hề tốt đẹp.
Lưu Bị - hoàng đế khai quốc Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông xuất thân cơ hàn, tay trắng làm nên cơ nghiệp, là biểu tượng số 1 của Nhân-Nghĩa thời Tam Quốc. Và quan điểm lấy Nhân Nghĩa thu phục thiên hạ của Lưu Bị, thực ra, là chịu ảnh hưởng từ người thày đầu tiên của Bị. Cũng là một nhân vật kiệt xuất cuối thời Đông Hán.
Cuối thời Tam Quốc, Gia Cát Lượng gần như trở thành thủ lĩnh, có tiếng nói hơn cả hậu chúa Lưu Thiện. Sau khi ông mất, Lưu Thiện một lúc giết chết 3 vị đại thần khiến ai cũng nghĩ ông ngu ngốc cho đến khi biết được ẩn tình bên trong.
Có gan "ăn vụng" nhưng không có gan thừa nhận là biểu hiện chung của hầu hết những anh chồng "thích của lạ" .
Trước thời điểm Gia Cát Lượng trình bày với Lưu Bị về “Long trung đối sách” trong điển tích “Tam cố thảo lư”, sớm đã có một bậc trí giả đề xuất một sách lược tương tự. Người sau này được đánh giá là một chính trị gia, một nhà quân sự và ngoại giao bậc nhất thời Tam Quốc.
Câu chuyện thú vị về hai dòng họ hàng ngàn năm không được liên hôn khiến ai nấy đều không khỏi tò mò.
Đệ nhất đại mỹ nhân trong truyện Kim Dung khiến Ngô Tam Quế đưa quân Thanh chiếm Trung Nguyên là ai?
Mỹ nhân này được cho là nguyên nhân chính khiến Ngô Tam Quế quyết định hàng quân Mãn Thanh, phản lại nhà Minh.
Mộ cổ mới được phát hiện tại Trung Quốc chứa đựng nhiều món đồ cổ quý giá, khiến giới khảo cổ không khỏi xôn xao.
Những thần đồng này, có người được coi như Tiên hạ phàm, có người thậm chí còn được Khổng Tử bái làm thầy, lai lịch đều không hề tầm thường. Tiếc rằng, không ai sống qua 20 tuổi.
Người cổ đại sống kham khổ hơn thời hiện đại của chúng ta như thế nào có lẽ bạn khó mà tưởng tượng được. Nó không hề hào nhoáng như trên những thước phim.
Từ xưa tới nay, hôn nhân chính trị là chuyện rất bình thường, nhất là trong thời cổ đại. Đa phần những cuộc hôn nhân này đều không bắt nguồn từ tình yêu nên mang lại rất nhiều bất hạnh cho người phụ nữ.
So với những gì được lột tả về kỹ nữ lầu xanh trên màn ảnh thì những hình ảnh cũ phản ánh thực tế của các lầu xanh thời nhà Thanh sẽ làm cho bạn bất ngờ.
Từ lâu nay, sống biết điều và hiểu chuyện luôn là một đức tính tốt đáng được trân trọng, nhưng từ bao giờ như vậy lại bị xem là yếu đuối, nhu nhược.
Trong lịch sử ghi chép Trung Quốc từng xuất hiện hai con người kỳ lạ mà đến nay có lẽ vẫn chưa ai vượt qua được kỷ lục của họ.
Các anh hùng trong thời cổ đại Trung Quốc thường hay để râu và đó được xem là sở thích thể hiện nét đẹp của họ. Vậy tại sao họ lại thích để râu và nó có ý nghĩa thế nào với họ? Tại sao nói râu càng dài càng tốt và họ xem nó như báu vật?
End of content
Không có tin nào tiếp theo