Tìm kiếm: thú-rừng
Tình trạng xẻ thịt thú rừng, treo bán la liệt trong khuôn viên chùa Hương vẫn khiến nhiều du khách cảm thấy khó chịu trong mùa hội năm nay.
Nhớ loài chúa sơn lâm không còn xuất hiện, già làng Blao tự tay mình tạc hàng chục tượng hổ để khắp nhà mình.
Quan niệm việc đeo nanh vuốt sẽ đem lại may mắn, nắm bắt được thời cơ, giải trừ ma quái và ốm đau, bệnh tật... nhiều người sẵn sàng bỏ tiền triệu, thậm chí hàng ngàn đô tìm mua bằng được nhiều nanh vuốt thú dữ.
Theo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bình Dương, có đến 6 cuộc giải cứu hàng trăm cá thể động vật hoang dã nuôi nhốt trái phép tại Bình Dương; và ít nhất 10 con vượn quý hiếm thuộc nhóm 1B nuôi tại các nhà “đại gia” đã được giải thoát khỏi lồng nhốt.
Khảo sát của Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) tại chùa Hương cho thấy, có 46 trên tổng số 50 nhà hàng, quán ăn công khai bày bán và quảng cáo các loại động vật hoang dã.
Các nhà hàng tại đây treo thịt động vật hoang dã trên các móc, giá treo trước cửa hàng. Các loài động vật này bao gồm cả động vật đã chết, được mổ và treo lên móc, động vật còn sống...
Thành phố yêu cầu cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tại đơn vị nghiêm túc chấp hành các quy định của pháp luật về bảo tồn loài động vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm.
“Tôi cho rằng rất cần làm cho xã hội nhận thức đúng đắn về tâm linh, để không vượt quá ngưỡng cần có, nếu không sẽ trở thành cuồng si. Niềm tin tâm linh có thể cho con người thêm sự quân bình, thanh thản trong cuộc sống, chứ không phải lên đền, chùa, phủ chỉ để cầu chức vụ, cầu tiền bạc bằng mọi giá”.
Quyết liệt chấn chỉnh tình trạng treo thịt sống giả thịt thú rừng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được Ban tổ chức đặt ra trong mùa lễ hội chùa Hương 2013.
Dịp Tết Nguyên đán được đánh giá là thời gian cao điểm về việc buôn bán, sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật hoang dã như cao hổ, sừng tê giác, rượu ngâm động vật hoang dã, thịt thú rừng,…với mục đích làm quà biếu, quà tặng và tổ chức tiệc liên hoan.
Những ngày này Hà Nội trở thành điểm nóng của nạn buôn lậu, các tổ công tác đặc biệt 141 đã được tung vào cuộc để ngăn chặn.
Ngày 2/11, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Ninh Bình đã tiến hành thả hai cá thể voọc quần đùi trắng (tên khoa học là Trachypithecus delacouri) vào Khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long thuộc huyện Gia Viễn.
Tôi là kiểm lâm vườn, tôi phát hiện hai xe đạp thồ của sáu tên lâm tặc đang chở tám phách gỗ đi tiêu thụ. Bây giờ đã xử lý xong, tôi sẽ đưa chúng và tang vật về hạt kiểm lâm vườn”.
Dù có nhiều cơ quan quản lý về môi trường và chính sách điều chỉnh, sau 25 năm phát triển kinh tế, Việt Nam bắt đầu “nuốt trái đắng” từ môi trường.
Mỗi ngày hàng chục, hàng trăm con thú quý hiếm có tên trong Sách đỏ bị con người lôi tuột ra khỏi Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng để đặt lên bàn thực khách.
End of content
Không có tin nào tiếp theo