Tìm kiếm: thương-mại-quốc-tế
Sau 3 năm, tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Việt Nam đã khai thác khá tốt hiệp định này dưới nhiều chiều cạnh, tuy nhiên vẫn còn đó nhiều thách thức về chuyển đổi số, cải cách thể chế.
DNVN - Với sự chủ động, tích cực, quyết tâm của Đảng bộ, chính quyền, cộng đồng doanh nghiệp và các tầng lớp nhân dân trong tỉnh, mặc dù ảnh hưởng nặng nề của dịch COVID-19 nhưng năm 2021 Quảng Trị vẫn giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh tế 6,5%, nằm trong top đầu của miền Trung.
Theo Bộ Công Thương, các hiệp định thương mại thế hệ mới như EVFTA, CPTPP hay các hiệp định thương mại song phương đã giúp xuất khẩu của Việt Nam tăng trưởng.
“Vượt qua nhiều khó khăn, toàn ngành công nghiệp tiếp tục khởi sắc giá trị tăng thêm toàn ngành công nghiệp năm 2021 tăng 4,82% so với năm 2020. Đây là yếu tố quan trọng thúc đẩy kinh tế cả nước tăng trưởng trong năm 2022”, bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết.
Năm 2021, Việt Nam và thế giới chao đảo vì những biến thể mới của virus SARS-CoV-2. Và khó khăn chính là phép thử để bộc lộ sự sáng suốt và bản lĩnh.
Việt Nam đã chuyển chiến lược từ “Zero COVID-19” sang thích ứng an toàn, linh hoạt và kiểm soát hiệu quả đại dịch, giúp duy trì các hoạt động kinh tế.
DNVN - Theo Giám đốc Alibaba.com khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, ba xu hướng xuất khẩu số nổi bật trong năm 2022 gồm nông nghiệp, làm đẹp và chăm sóc cá nhân, nhà và làm vườn. Từ đó mở ra cơ hội phát triển kinh doanh trực tuyến của doanh nghiệp Việt Nam, nhờ có nhu cầu tiêu dùng khổng lồ từ các thị trường quốc tế.
Trước đề nghị sớm khôi phục đường bay đến châu Âu, Úc, Chính phủ giao Bộ GTVT chủ động quyết định nối lại chuyến bay thương mại quốc tế tới khu vực có hệ số an toàn cao.
Năm 2021 là năm nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tích ấn tượng, tạo tiền đề cho sụ phục hồi và phát triển sau đại dịch.
DNVN - Tính đến ngày 24/12, Tổng Cục Hải quan Trung Quốc đã phê duyệt 1.045 mã sản phẩm cho các doanh nghiệp Việt Nam. Mỗi sản phẩm xuất khẩu vào thị trường nước này được cấp một mã. Một doanh nghiệp có thể được cấp nhiều mã sản phẩm.
Năm 2021, thêm một lần nữa các quốc gia trên thế giới cũng như Việt Nam phải đương đầu với những biến thể mới của virus SARS-CoV-2 với mức độ lây lan thần tốc và nguy hiểm hơn kéo theo các hệ lụy nền kinh tế suy giảm, hệ thống y tế, sức khỏe người dân bị đe dọa.
Vượt qua khó khăn năm 2021, ngành tôm tiếp tục phải thực hiện hàng loạt giải pháp để thực hiện mục tiêu xuất khẩu đạt giá trị trên 4 tỷ USD cho năm 2022.
DNVN - Theo Tổng cục Hải quan, thông tin ùn tắc hàng hóa đến với các doanh nghiệp xuất khẩu và thương lái không được đầy đủ và chi tiết khiến hàng hóa vẫn tiếp tục được đưa lên cửa khẩu với số lượng lớn, không được điều tiết theo diễn biến tình hình thực tế.
Bộ Công Thương dự báo xuất nhập khẩu năm 2021 sẽ vượt mốc 660 tỷ USD.
DNVN - Theo Tổng cục Hải quan, tính hết tháng 11, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đã đạt 602 tỷ USD, chính thức vượt mức kỷ lục 500 tỷ USD đã đạt được vào 2 năm trước. Dự báo xuất nhập khẩu 2021 sẽ vượt mốc 660 tỷ USD, đưa Việt Nam vào nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo