Tìm kiếm: thả-cá
Môi trường nước bị ô nhiễm và dịch bệnh khiến người nuôi tôm ở Quảng Ngãi gặp không ít khó khăn. Một trong những giải pháp giúp người dân khắc phục tình trạng này, đó là nuôi cá đối hay nuôi tôm kết hợp với một số loại cá.
Từ khi thủy điện Sơn La tích nước, nhiều hộ dân sinh sống ven lòng hồ sông Đà thuộc bản Bó Ban (xã Mường Trai, huyện Mường La, tỉnh Sơn La) đã có nguồn thu nhập tăng cao nhờ mô hình nuôi cá lồng, cuộc sống của bà con đã khấm khá.
Mặc dù đang mang bầu nhưng mẹ chồng vẫn bắt Nhi làm mọi việc lớn nhỏ trong nhà. Chưa hết, bà còn thường xuyên gọi bạn bè về nhà và bắt cô phục vụ.
Từ đầu năm đến nay, gia đình anh Cao Văn Đình (35 tuổi, trú ở xóm Tây Cát, xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) đang ăn nên làm ra, cuộc sống khấm khá nhờ nuôi hàng vạn con vịt thịt giống Super to xác. Năm nay, heo bị dịch tả lợn châu Phi nên vịt được giá. Nhờ nuôi vịt thịt thương phẩm mà gia đình anh có thu nhập lên đến gần 1 tỷ đồng.
Từ đầu năm đến nay, gia đình anh Cao Văn Đình (35 tuổi, trú ở xóm Tây Cát, xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) đang ăn nên làm ra, cuộc sống khấm khá nhờ nuôi hàng vạn con vịt thịt giống Super to xác. Năm nay, heo bị dịch tả lợn châu Phi nên vịt được giá. Nhờ nuôi vịt thịt thương phẩm mà gia đình anh có thu nhập lên đến gần 1 tỷ đồng.
Với hơn 1.000m2 trồng rau xanh các loại, đều đặn mỗi tháng chị Đặng Thị Viên, bản San Thàng 2 (xã San Thàng, thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu) đút túi khoảng 7 triệu đồng tiền lãi.
Là một xã vùng hạ huyện Sơn Dương (Tuyên Quang), nhưng xã Sầm Dương có nhiều diện tích đất ruộng thuộc vùng trũng, thường xuyên ngập lũ tiểu mãn vào mùa mưa. Từ những năm 2000, xã Sầm Dương có chủ trương chuyển đổi ruộng lầy thụt với phương thức một vụ nuôi cá, một vụ trồng lúa đã mang lại hiệu quả cao.
Không sử dụng kháng sinh, chất kích thích tăng trưởng, chỉ bằng một loại enzim được chế biến từ tỏi, cô gái 9X Nguyễn Thị Thủy ở quê lúa Thái Bình đã có được những mùa tôm thắng lợi.
Trang trại của ông Trịnh Văn Tiến ở xã Đông Sơn, thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình nổi tiếng trong giới nuôi con đặc sản. Vào trang trại tiền tỷ của gia đình ông Tiến nhìn đâu cũng ra con đặc sản, xuống ao thì có cá đặc sản, trên bờ là hươu, nai, nhím, ngựa.
Trên vùng đất được coi là “chó ăn đá, gà ăn sỏi”, quanh năm khô cằn nhưng với đức tính cần cù, chịu khó, dám nghĩ dám làm, anh Lò Văn Khuyên, người dân tộc Thái, ở bản Nà Nong (xã Chiềng Lao, huyện Mường La, tỉnh Sơn La) đã biến vùng đất nghèo khó này trở thành vùng đất tươi xanh, đẻ ra tiền.
Một trong những lý do để thôn Nấm Chanh, xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần (Hà Giang) nuôi được cá chép trong ruộng bậc thang rất cao là ở đây người dân không sử dụng thuốc trừ cỏ trong sản xuất nông nghiệp...Việc nuôi cá chép trong ruộng lúa bậc thang mang lại lợi ích "kép".
Mùa cá ngần lại đến rồi, còn chờ gì mà không thử ngay những món ăn ngon từ nguyên liệu thanh mát này nhỉ.
Với lợi thế là xã nằm dọc bên bờ sông Lô, điều kiện lý tưởng cho phát triển nghề nuôi cá đặc sản trong lồng và chăn nuôi thủy sản trên sông, trong những năm gần đây, nhiều hộ dân xã Bình Bộ, huyện Phù Ninh (tỉnh Phú Thọ) đã mạnh dạn đầu tư phát triển chăn nuôi cá lồng, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Quyết tâm làm giàu tại quê, anh Trần Quang Đức (47 tuổi, ở thôn An Tân, xã Đại Hưng, huyện Đại Lộc, Quảng Nam) đã mạnh dạn đầu tư nuôi gà siêu đẻ kết hợp với nuôi cá. Với mô hình nuôi gà, nuôi cá này, mỗi năm anh có dư trên 120 triệu đồng.
Mô hình nuôi tôm thẻ siêu thâm canh trong bể tròn khung sắt được anh Trần Văn Triệu ở ấp Cây Còng, xã Đôn Xuân, huyện Duyên Hải (Trà Vinh) thực hiện đạt được hiệu quả cao. Anh Triệu bỏ ra 1,5 tỷ đồng đầu tư 6 bể và các ao lắng. Qua 2 đợt thu hoạch tôm bán, mỗi đợt anh Triệu có lời lên tới 500 triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo