Tìm kiếm: thảm-họa-hạt-nhân
Nhắc đến các địa điểm du lịch bị bỏ hoang, nhiều du khách sẽ nghĩ ngay đến những khu cầu thang hun hút, những tiếng động lạ hay những đống đổ nát... Nhưng không chỉ có một đến hai địa điểm bởi trên khắp thế giới vẫn còn rất nhiều nơi bị bỏ hoang khiến bạn phải rùng mình.
Nga đang nói lời tạm biệt với những chiếc tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo cuối cùng từ thời Liên Xô. Sau đây là ứng cử viên thay thế chúng.
Thời Chiến tranh Lạnh, Liên Xô tính rằng họ có thể đánh bại đối thủ chính của mình là khối quân sự NATO mà vẫn tránh được chiến tranh hạt nhân quy mô lớn mang tính hủy diệt toàn thế giới.
Vì những lý do khác nhau, những ngôi nhà, công viên hay sân vận động... đã bị bỏ hoang từ rất lâu. Tất cả đều mang trong mình một vẻ đẹp bí hiểm.
Từng là nơi vui chơi giải trí tràn ngập tiếng cười của trẻ em, nhưng khi bị bỏ hoang, những công viên này lại mang nhiều nỗi ám ảnh.
Các địa điểm bị bỏ hoang hàng chục năm nay, không có người sinh sống nhưng vẫn có sức lôi cuốn du khách.
Vì những lý do khác nhau, những ngôi nhà, công viên hay sân vận động... đã bị bỏ hoang từ rất lâu. Tất cả đều mang trong mình một vẻ đẹp bí hiểm.
1986, thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất trong lịch sử đã xảy ra ở nhà máy điện hạt nhân Chernobyl.
Có những nơi trên thế giới chỉ nên tồn tại trong ký ức chúng ta thông qua những bức ảnh chụp.
Kể từ khi nhà máy điện hạt nhân ở Fukushima bị rò rỉ vào năm 2011, cá nhiễm phóng xạ vẫn được đánh bắt hết lần này đến lần khác ở vùng biển Fukushima.
Khi Dwight D. Eisenhower, Tổng thống thứ 34 của Mỹ, lên nắm quyền, một trong những mối lo ngại chính đối với Washington vào cuối năm 1952 và đầu năm 1953 là Liên Xô. Matxcơva có một tiềm lực hạt nhân đáng kể, mặc dù không bằng quy mô của Mỹ, và một "ý tưởng" về việc truyền bá chủ nghĩa cộng sản trên khắp hành tinh.
Sau khi nhậm chức, tân Tổng thống Mỹ Biden phải đối mặt với một loạt thách thức lớn, trong đó, có thách thức liên quan đến những rủi ro do vũ khí hạt nhân gây ra.
Một ngư dân Nhật sốc nặng khi đánh bắt được một con cá sói đột biến, to gấp đôi bình thường ở ngoài khơi bờ biển nước này, gần nhà máy điện nguyên tử Fukushima - nơi từng xảy ra thảm họa rò rỉ hạt nhân cách đây 4 năm.
Hàng nghìn tấn vật liệu hạt nhân, gấp gần 6,5 lần bức xạ phóng ra tại Hiroshima (Nhật Bản), đang bị "giam lỏng" trong lòng đại dương.
Tổ đại bàng lửa' là tên gọi gò đá nổi tiếng ở Irkutsk, Siberia mà đến nay các nhà khoa học vẫn chưa có lời giải đáp cuối cùng về nguồn gốc của nó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo