Tìm kiếm: thất-sủng
Những người thê thiếp này ngoài nhiệm vụ sinh con nối dõi cho nam chủ, họ còn phải làm một việc rất xấu hổ mà không có quyền phản kháng lại.
Hậu cung chính là nơi mà phụ nữ ở ngoài muốn bước vào trong, phụ nữ bên trong lại khao khát tự do bên ngoài.
Triệu Phi Yến từng cùng em gái của mình chiếm trọn sự ân sủng của Hán Thành Đế. Đó không phải chỉ dựa vào bề ngoài xinh đẹp mà phía bên trong còn bí mật liên quan đến việc vì sao độc sủng hoàng đế nhưng cả hai chị em lại chẳng thể sinh được đứa con nào.
Phi tần dù thất sủng phải vào lãnh cung chịu cảnh thiếu thốn, mất tự do vẫn có nhiều cung nữ, thái giám nguyện ý đi theo phục vụ. Tại sao lại như vậy?
Ở Xương Bình, Bắc Kinh có một ngôi mộ cổ được gọi là Lăng mộ Vạn Nương. Có rất nhiều truyền thuyết về lăng mộ này, trong đó thường xuyên được nhắc đến là câu chuyện kỳ lạ mà Càn Long đã trải qua. Chủ nhân của lăng mộ là Vạn quý phi, sủng phi của Minh Hiến Tống đế triều nhà Minh.
Lãnh cung của Tử Cấm Thành không còn là nỗi ám ảnh riêng của bất kì ai.
Không tham vọng như Võ Tắc Thiên nhưng quyền lực của bà được cho là sánh ngang với Võ hậu trong lịch sử.
Ngay cả khi là đại công thần của Minh triều, Lưu Bá Ôn vẫn dễ dàng bị thất sủng và vong mạng chỉ vì một câu nói "đụng chạm" tới Hoàng đế.
"Lãnh cung", hiểu trên mặt chữ, là cung điện lạnh lẽo, không phải lạnh vì thời tiết, mà là sự lạnh lẽo của lòng người, ít hơi ấm con người, bị ghẻ lạnh và xa lánh.
Xã hội ngày nay luôn khuyến khích các bà mẹ cho con bú sữa trực tiếp nhưng các phi tần xưa lại không ai được làm điều này.
Những câu chuyện ly kỳ về hậu cung Trung Quốc thời phong kiến vẫn luôn là chủ đề thu hút sự quan tâm đặc biệt.
Một trong những cách để thể hiện quyền lực địa vị chính là có bao nhiêu hạ nhân đi theo phía sau và được cung nữ thái giám dìu tay trong mọi sinh hoạt thường ngày.
Thời phong kiến Trung Quốc có một hình phạt được xem là "quá dịu dàng đối với người mang tội", cũng không tạo thành tổn thương vật lý trên cơ thể.
Kế Hoàng hậu Na Lạp thị dù bị thất sủng vẫn có số phận may mắn hơn vị phi tần này. Hậu thế vẫn luôn đặt câu hỏi, liệu bà đã làm gì mà lại bị Càn Long ruồng bỏ như vậy.
Tưởng chừng những con số vô tri vô giác sẽ chẳng là vấn đề gì khi con người sử dụng. Nhưng, theo quan niệm của nhiều nước, họ tránh sử dụng một số con số do sự kiện đáng sợ liên quan đến nó tai nạn, chết chóc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo