Tìm kiếm: thằn-lằn
Đây là loài cá sống trong thời đại khủng long với thân hình tương đối giống khi so sánh với cá kiếm hiện đại, điều đặc biệt là chúng sở hữu một hàm răng ngoại cỡ với những chiếc răng nanh sắc nhọn.
Mỗi buổi sáng, 2 thợ săn rắn Masi Sadaiyan và Vadivel Gopal thuộc bộ tộc Irula của Ấn Độ rời khỏi nhà để đến công viên quốc gia Everglades miền nam bang Florida (Mỹ) săn bắt một số loài rắn to lớn nhất thế giới.
Sau khi ngoạm được con mồi bằng bộ hàm cực khỏe, sinh vật có tên gọi "ấn tượng" là trùn máu hay sâu máu (bloodworm) sẽ tiêm chất độc làm tê liệt con mồi rồi giết chết và bắt đầu ăn thịt.
Mũi tên tẩm thuốc độc từng được làm ra cách đây hơn 70.000 năm sử dụng chất độc từ thực vật và cả động vật như ếch, thằn lằn ….
Nói chung tác phong điệu bộ rồi kích thước cơ thể nhiều khi không liên quan mấy đến tốc độ.
Machimosaurus là một chi thuộc họ Teleosauridae sống vào thời kỳ Jura muộn. Hóa thạch của chúng được tìm thấy ở Morocco, Thụy Sĩ. Các hóa thạch khác được tìm thấy ở Anh, Pháp, Đức, và Bồ Đào Nha.
Khi nói tới cá mập tiền sử, chắc hẳn mọi người đều nghĩ tới Megalodon, nhưng trên thực tế, đại dương thời tiền sử còn tồn tại một loài cá mập khác còn đáng sợ hơn rất nhiều, đó là loài Cretoxyrhina.
Khi bị kẻ thù dồn vào đường cùng, loài thằn lằn này sẽ phun ra dòng máu từ mắt bắn thẳng vào đối phương rồi nhanh chóng tẩu thoát.
Nhiều tài liệu cổ của phương Đông và phương Tây ghi chép khá tỉ mỉ về khả năng con người tự bay lên mà không cần bất kỳ sự trợ giúp nào. Tuyệt kỹ khinh công đó là sự thực hay chỉ là trò ảo thuật.
Quả trứng hóa thạch khổng lồ dài hơn 28 cm được tìm thấy ở Nam Cực được cho là của loài "quái vật biển" sống cách đây 68 triệu năm.
Không cần kính thiên văn, không cần tàu vũ trụ, những người của bộ lạc tại Tây Phi xa xôi vẫn có những kiến thức vô cùng kinh ngạc và khó hiểu về các vì sao. Đến nay, giới khoa học vẫn không thể lý giải tại sao họ lại làm được điều phi thường đó.
Từ 60.000 năm trước, những thổ dân châu Úc đã dựa vào kỹ năng săn cá sấu siêu việt để tồn tại.
Từ hơn 6.000 bức ảnh dự thi, Hiệp hội Quốc gia Mỹ bảo vệ các loài chim (Audubon) đã trao Giải thưởng lớn trong Cuộc thi nhiếp ảnh thường niên năm 2020 cho nhiếp ảnh gia lành nghề Joanna Lentini với hình ảnh chú chim dưới nước.
Hình ảnh thú vị của sinh vật này khiến dân mạng tranh cãi kịch liệt xem nó thực chất là con gì.
Vụ va chạm của thiên thạch với Trái Đất 66 triệu năm trước không chỉ khiến khủng long tuyệt chủng mà còn biến các đại dương thành axit, tiêu diệt hàng loạt sinh vật biển.
End of content
Không có tin nào tiếp theo