Tìm kiếm: thỉnh-kinh
Nổi tiếng thần thông quảng đại, sở hữu 72 phép thuật cao cường nên ai cũng nghĩ Tôn Ngộ Không chẳng biết sợ là gì. Nhưng thật ra có một nơi mà Tề Thiên Đại Thánh rất ngại giao chiến. Đó là nơi nào?
Nhiều người tự nhận là fan trung thành của Tây Du Ký nhưng chưa chắc đã nắm được tình tiết đặc biệt này. Nó được cho là một trong những lý do khiến Phật Tổ Như Lai không dám đổi tên của Tôn Ngộ Không.
Trong Tây Du Ký, một câu hỏi lớn luôn được đặt ra: Sức mạnh thực sự của Đường Tăng sau khi thành Phật là gì? Một người phàm không chút pháp lực, suốt hành trình chỉ biết niệm Phật, dựa vào sự bảo vệ của các đồ đệ, tại sao lại được Như Lai ban thưởng chức vị cao hơn Tôn Ngộ Không và Quán Âm Bồ Tát.
Ngưu Ma Vương, là một nhân vật phản diện trong bộ truyện kinh điển Tây Du Ký. Ngưu Ma Vương tính cách phóng khoáng, lớn mật. Vợ là Thiết Phiến Công Chúa, con là Hồng Hài Nhi.
Trong con đường đi lấy Kinh, các yêu quái đều bày ra không ít thiên la địa võng đều vì muốn ăn được thịt Đường Tăng để trường sinh bất lão. Thực chất, ngay từ đầu đã có một người phụ nữ ăn được thịt ông nhưng vẫn đi đến cái chết.
Hành trình thỉnh kinh của Đường Tăng trong ‘Tây Du Ký’ luôn bắt đầu bằng câu nói quen thuộc: “Bần tăng từ Đại Đường đông thổ đến Tây Trúc thỉnh kinh". Tây Trúc, nơi được xem là đích đến thiêng liêng trong hành trình, ẩn chứa những câu chuyện và ý nghĩa đặc biệt trong văn hóa Á Đông.
Thế giới quan trong “Tây Du Ký” vô cùng thú vị, là sự kết hợp giữa 3 giáo phái: Đạo giáo, Phật giáo và Nho giáo. Không chỉ có tu tiên, tu thiền mà còn nhiều giới khác nhau, cũng chính là nhân giới, tiên giới. Tổng cộng có 6 giới thì Ngọc Đế chỉ cai quản 3 giới, vậy 3 giới còn lại là do ai làm chủ.
Tây Du Ký' - một trong những bộ phim Trung Quốc quen thuộc với khán giả Việt Nam và gắn bó với tuổi thơ của rất nhiều người. Tuy nhiên, những câu chuyện trong tác phẩm này không phải ai cũng nắm rõ được hết ý nghĩa.
Nói tới "Tây Du Ký", người ta sẽ nhớ tới những bảo bối thần kỳ của các vị thần tiên. Và có 2 loại pháp bảo có lẽ là lợi hại nhất. Tuy nhiên vẫn có loại bảo vật lợi hại hơn cả mà ai cũng phải biết, là một ẩn ý thâm sâu của tác phẩm này.
"Tây Du Ký" của tác giả Ngô Thừa Ân là một trong những tác phẩm kinh điển của văn học Trung Hoa. Nó còn được mệnh danh là Tứ đại danh tác của Trung Quốc cùng với "Hồng Lâu Mộng", "Tam Quốc Diễn Nghĩa" và "Thủy Hử".
"Tây Du Ký" kể về câu chuyện Đường Tăng dẫn ba đồ đệ và một con bạch mã đến Tây Trúc lễ Phật và thỉnh kinh. Trên hành trình đi của họ phải trải qua muôn vàn gian khổ khi đối diện với các yêu quái.
Có lẽ khi xem Tây Du Ký, rất nhiều người đều có cùng câu hỏi rằng 'tại sao lại để Đường Tăng, một người luôn nhầm người xấu với người tốt, đi đến đâu là bị yêu quái lừa bắt đến đấy làm người lãnh đạo.
Sau khi hoàn thành việc thỉnh kinh, đạt được chính quả, Đường Tăng và Tôn Ngộ Không đã được sắc phong thành Phật. Trong khi đó, ba đồ đệ còn lại được phong Bồ Tát, nhưng Trư Bát Giới vẫn cảm thấy bất bình với chức vị thấp của mình.
Trong “Tây Du Ký”, hầu như ai cũng sẽ nghĩ rằng Tôn Ngộ Không là người thông minh nhất trong 4 thầy trò, nhưng trên thực tế, người mưu mô nhất có lẽ là Trư Bát Giới tham ăn lười làm.
Trong "Tây Du Ký", Tôn Ngộ Không là nhân vật thần thông quảng đại nhưng lại rất nóng nảy, hung hăng. Hắn bị Quan Âm lừa đội vòng kim cô lên đầu để Đường Tăng có thể chế ngự. Vòng kim cô là bảo vật mà Tôn Ngộ Không ghét cay ghét đắng nhưng thực chất lại là một món quà vô giá.
End of content
Không có tin nào tiếp theo