Tìm kiếm: thị-trường-nhập-khẩu
Việc cơ bản đẩy lùi được dịch bệnh Covid-19 tại Việt Nam góp phần giúp các doanh nghiệp tôm Việt Nam có khả năng cạnh cao hơn so với nguồn cung từ các đối thủ khác như Ấn Độ, Ecuador.
Tổng sản lượng vải thiều tại 3 tỉnh Bắc Giang, Hải Dương, Hưng Yên đạt 220.000 tấn. Năm nay, công tác xúc tiến tiêu thụ tập trung mạnh vào thị trường gần 100 triệu dân trong nước.
DNVN - Trong bối cảnh Covid-19 tác động lớn đến sản xuất và XNK thì việc Hiệp định EVFTA được đưa vào thực thi mang ý nghĩa quan trọng giúp bù đắp sự suy giảm của nền kinh tế trong giai đoạn dịch bệnh. Từ phía doanh nghiệp (DN), EVFTA còn được cho là cứu cánh mang đến cơ hội thị trường đa dạng hơn cho DN, giúp DN lấy lại đà tăng trưởng hậu Covid.
Thương vụ Việt Nam tại thị trường Australia cho biết, Bộ Nông nghiệp Nguồn nước và Môi trường Australia vừa ban hành các điều kiện nhập khẩu mới đối với tôm và các sản phẩm từ tôm chưa được làm chín phục vụ tiêu dùng của con người nhập khẩu vào thị trường Australia. Doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý để đáp ứng các điều kiện mới này.
Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA) với Liên minh châu Âu được kỳ vọng sẽ đóng góp lớn vào kinh tế Việt Nam.
Dự báo xuất khẩu tôm năm nay có thể đạt khoảng 3,8 tỷ USD bởi nhiều cửa sáng sau dịch Covid-19.
Tính đến tháng 4/2020, Việt Nam có 12 mặt hàng xuất khẩu có nguy cơ cao bị mạo danh xuất xứ gồm: Gỗ dán từ nguyên liệu gỗ cứng, đệm mút, tủ gỗ, đá nhân tạo, lốp xe tải và xe khách, xe đạp điện, ống đồng, khớp nối bằng thép, bánh xe thép, thép tiền chế, vỏ bình ga, ghim đóng thùng.
Đa dạng hóa thị trường là bước đi sống còn cho doanh nghiệp xuất khẩu nông sản trong và sau đại dịch Covid-19.
Dịch Covid-19 khiến giá gạo tăng trên khắp các thị trường, lên mức cao chót vót. Trung Quốc đang khuyến khích trồng trở lại 2 vụ lúa/năm, Việt Nam được lợi thế trúng mùa lớn chưa từng có, nông dân lãi đậm.
Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT) cho biết, giá trị xuất khẩu thủy sản tháng 4/2020 đạt 563 triệu USD, đưa giá trị xuất khẩu mặt hàng này trong 4 tháng đầu năm đạt 2,18 tỷ USD, giảm 10% so với cùng kỳ năm 2019.
DNVN - Doanh nghiệp xuất khẩu khẩu trang và thiết bị bảo hộ y tế cần phải nắm vững những khái niệm, quy trình xin chứng nhận CE và FDA, đặc biệt phải coi đây là hành trang bắt buộc trong tiến trình hội nhập để có thể bước ra thị trường thế giới một cách chủ động, vững tin, qua đó đem lại thành công cho DN và đất nước.
DNVN - Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam 4 tháng đầu năm 2020 ước đạt 162,8 tỷ USD, tăng 3,4% so với cùng kỳ năm 2019. Cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam trong 4 tháng đầu năm 2020 ước tính xuất siêu hơn 3 tỷ USD.
Vasep dự báo Asean là thị trường đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp xuất khẩu (XK) cá tra hậu Covid-19.
Năm 2020, các doanh nghiệp ngành chăn nuôi đăng ký sẽ nhập khẩu 12.000 con lợn giống gốc cụ kỵ, ông bà; tính đến hết ngày 19/4, số lượng lợn giống đã nhập khẩu 3.016 con. Đây là những thông tin tại cuộc họp của Bộ NN&PTNT về “Tăng cường nhập khẩu và tháo gỡ khó khăn trong nhập khẩu lợn giống” vừa được tổ chức.
Dệt may; da giày là những ngành hưởng lợi nhiều nhất, trong khi dược phẩm; dịch vụ, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm sẽ gặp phải cạnh tranh gay gắt khi EVFTA có hiệu lực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo