Tìm kiếm: thịt-đông-lạnh-nhập-khẩu
Giá cả thị trường trong tuần này: Giá vàng, gia cầm, tôm... đồng loạt giảm mạnh; trong khi giá sầu riêng tăng cao.
DNVN - Theo báo cáo của Tổ công tác 970, tính đến hết ngày 16/8/2021 hiện nay nhiều loại nông sản có sản lượng cao nhưng việc tiêu thụ vẫn còn khó khăn tại các tỉnh thực hiện giãn cách xã hội. Các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tiếp tục gặp khó khăn khi thực hiện 3 tại chỗ.
DNVN – Chỉ còn 1 tháng nữa là đến Tết nguyên đán, giá các mặt hàng thực phẩm đã bắt đầu có biến động. Đặc biệt giá thịt lợn hơi sau một thời gian ổn định thì gần đây lại có dấu hiệu tăng trở lại, làm cho người tiêu dùng không khỏi lo lắng liệu từ nay đến Tết Nguyên đán, giá thịt lợn liệu có tăng “phi mã” như hồi đầu năm 2020?
Những ngày gần đây, giá lợn hơi liên tiếp giảm, đến ngày 29/8 dao động trong khoảng 78.000 - 82.000 đồng/kg. Tuy nhiên, theo ghi nhận tại các chợ dân sinh và các siêu thị, giá thịt lợn vẫn ở mức cao.
Theo khảo sát, giá thịt lợn đông lạnh được rao bán trên mạng xã hội song giá “mềm” hơn so với giá được niêm yết tại siêu thị.
Mấy ngày gần đây, trên mạng xã hội xuất hiện một số người rao bán "thịt siêu thị" với giá siêu rẻ, thu hút sự quan tâm của các bà nội trợ trong bối cảnh giá thịt heo trên thị trường cao ngất ngưỡng.
Mặc dù, các chợ trên địa bàn TP Đà Nẵng đã bắt đầu bán thịt heo đông lạnh nhập khẩu, song giá thịt heo tươi vẫn còn ở mức cao, chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Theo Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA), thuế nhập khẩu thịt lợn đông lạnh vào Việt Nam từ 22,5% sẽ về 0% sau 7 năm; thuế nhập khẩu lợn tươi sống từ 37,5% sẽ về 0% sau 9 năm. Đó là thách thức lớn đối với ngành chăn nuôi trong nước...
Thị trường thịt cho Tết Ất Mùi khá sôi động khi cả thịt nhập khẩu và sản phẩm chăn nuôi nội địa đều dồi dào nguồn cung.
Thị trường thịt cho Tết Ất Mùi khá sôi động khi cả thịt nhập khẩu và sản phẩm chăn nuôi nội địa đều dồi dào nguồn cung.
Ở các nước, phụ phẩm gia súc, gia cầm không được dùng làm thức ăn cho người. Còn tại Việt Nam, nội tạng và chân, đuôi, gân… trâu, bò, heo, gà lại là “đặc sản” nên được nhập về
Việt Nam đã vượt qua Trung Quốc để trở thành quốc gia nhập khẩu bò Úc lớn thứ hai thế giới (sau Indonesia).
Phụ phẩm gia súc và gia cầm các nước đưa vào diện phải tiêu hủy hoặc chỉ làm phân bón lại được nhập về Việt Nam, len vào các bữa cơm của người dân.
Trong những ngày giáp tết này, lực lượng chức năng tại cửa khẩu quốc tế Lào Cai liên tục phát hiện và bắt giữ nhiều vụ buôn lậu hàng hóa, chủ yếu là nông sản.
Thịt lợn thối được ngâm tẩm biến thành thịt lợn rừng, thịt đà điểu; thịt gia cầm bốc mùi được chở đi tiêu thụ liên tỉnh...
End of content
Không có tin nào tiếp theo