Tìm kiếm: thời-Tam-Quốc
Trong toán hình học, hình tam giác có đặc điểm là vô cùng vững chắc, mà sự ổn định thế cục thời kỳ Tam quốc cũng được duy trì bởi sự kiềm chế lẫn nhau của 3 quốc gia là Thục Hán, Tào Ngụy và Đông Ngô.
Sau nhiều năm tìm kiếm, các nhà khảo cổ đã phát hiện lăng mộ ở Hà Nam, Trung Quốc chứa hài cốt của Tào Tháo - một nhân vật nổi tiếng thời Tam Quốc.
Nếu như người này không chết sớm, có thể lịch sử Tam Quốc đã được viết theo một cách khác.
DNVN – Vào thời Tam Quốc, Gia Cát Lượng được xem là nhân vật nổi bật hơn cả. Cho đến ngày nay, tiếng tăm của ông vẫn lưu danh. Tuy tài giỏi là thế, nhưng cuộc đời Khổng Minh vẫn phải đón nhận không ít thất bại khi chinh chiến nơi xa trường, nhất là khi quân chủ Lưu Bị qua đời.
Mật lệnh này của Lưu Thiện cho thấy ông thực sự không hề ngốc nghếch như hậu thế vẫn nghĩ.
Nhân vật này đã dùng một câu nói để thay đổi cuộc đời Tào Tháo, từ đó thay đổi cả một giai đoạn lịch sử vào cuối thời Đông Hán và thời Tam Quốc.
DNVN – Trước giai đoạn thế chân vạc được hình thành, thuộc hạ giúp Lưu Bị có được tiền đề vững chắc vốn không phải quân sư Gia Cát Lượng hay các võ tướng thuộc ngũ hổ tướng mà lại là vị tướng không mấy tiếng tăm. Chính vì vậy, rất ít người biết đến những đóng góp to lớn của ông. Vậy người này là ai?
Món ăn được sáng tạo bởi Gia Cát Lượng cũng được ca tụng là xuất sắc tựa như những diệu kế từng gắn liền với tên tuổi của ông.
Mãnh tướng này hẳn không xa lạ với những người yêu thích tìm hiểu lịch sử giai đoạn Tam Quốc (Trung Quốc).
Là trọng thần trong triều nhưng nhân vật này không nhận được đánh giá cao của Lưu Bị. Bạn có biết đó là ai.
Chính vì không được nhắc nhiều trên các tác phẩm văn học nên tên tuổi của đệ nhất mãnh tướng Tam Quốc này mới trở nên mờ nhạt trong suy nghĩ của độc giả.
Quý độc giả yêu thích tìm hiểu về giai đoạn Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc có đoán được đó là đội quân nào hay không.
DNVN – Quan Vũ là vị tướng oai hùng, nổi tiếng trong thời Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc. Ông lập được nhiều chiến công, góp phần xây dựng tập đoàn chính trị Thục Hán. Tuy uy danh lẫy lừng là vậy nhưng Quan Vân Trường lại có lai lịch ít người biết.
Việc Gia Cát Lượng không vội trừ khử Ngụy Diên dù từ sớm đã đem lòng nghi ngờ vốn xuất phát từ một lý do không hề khó hiểu.
Nguyên nhân của điều kỳ lạ này bắt nguồn từ Khương Duy - người được xem như truyền nhân kế thừa sứ mệnh Bắc phạt của Thừa tướng Thục Hán là Gia Cát Lượng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo