Tìm kiếm: thời-kỳ-đồ-đá-cũ
Các nhà khảo cổ học ở miền bắc Mông Cổ đã phát hiện ra vật dài 4,3 cm tại một địa điểm được gọi là Tolbor-21 nằm ở dãy núi Khangai. Mảnh này là một phần của bộ sưu tập tại Học viện Khoa học Mông Cổ kể từ năm 2016, theo một nghiên cứu được công bố ngày 12/6 trên tạp chí Scientific Reports.
Các hóa thạch và đồ tạo tác được khai quật ở Kenya cho thấy tổ tiên của chúng ta đã sử dụng công cụ đá để làm thịt các loài động vật lớn.
Nguồn gốc của những bộ quần áo chúng ta đang mặc ngày nay có thể đã bắt nguồn từ thứ đáng kinh ngạc vừa được khai quật ở Đức, có thể không phải của tổ tiên Homo sapiens chúng ta mà của một loài người cổ xưa hơn, đã tuyệt chủng.
Nhờ vào sự phát triển của khoa học công nghệ, các nhà khoa học đã có thể tái tạo lại hình dạng khuôn mặt của con người từ thời kỳ đố đá cũ, cách đây 31.000 năm.
Voi ngà thẳng (Palaeoloxodon antiquus) là một loài voi đã tuyệt chủng sống khắp Châu Âu và Châu Á từ 1,5 triệu đến 100.000 năm trước. Con vật cao tới 4 mét và nặng tới 13 tấn, gấp đôi trọng lượng của những con voi lớn nhất hiện nay.
Nhờ phân tích các công cụ bằng đá lửa, các nhà nghiên cứu tìm thấy bằng chứng mới về ngọn lửa 800.000 năm tuổi ở miền bắc Israel.
Kể từ khi người tinh khôn (Homo sapiens) tiến hóa cách đây khoảng 1,8 triệu năm, họ đã có nhiều tiến bộ trong các khía cạnh khác nhau của cuộc sống, đặc biệt là nghệ thuật. Gần 40.000 năm trước, một nhóm người Homo sapiens đầu tiên gọi là Aurignacia đã bắt đầu tham gia vào việc sáng tạo nghệ thuật ở châu Âu.
Các nghệ sĩ nhí cổ đại đã để lại dấu tay nghệ thuật của mình trên đá và nhiều bề mặt cổ xưa khác. Trong một nghiên cứu gần đây, các nhà khoa học ước tính trẻ em là tác giả của khoảng 25% những tác phẩm nghệ thuật trên đá thời tiền sử.
Những bức ảnh chụp 60 năm trước đã tiết lộ dấu hiệu ướp xác 8.000 năm tuổi, bằng chứng sớm nhất được tìm thấy ở bất kỳ đâu trên thế giới.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra tàn tích của nền văn hóa thời kỳ đồ đá cũ, cách Bắc Kinh khoảng 160 km về phía tây, nơi những người hominin cổ đại sử dụng một chất màu hơi đỏ gọi là đất son và tạo ra những công cụ nhỏ như lưỡi kiếm bằng đá.
Con người sống trong thời kỳ đồ đá đã sáng tạo ra những bộ trang phục làm từ da, lông thú và nhiều vật liệu khác có nguồn gốc từ thực vật để thích nghi với điều kiện khí hậu lạnh giá hoặc thể hiện địa vị trong xã hội.
Các nhà khảo cổ học ở Ba Lan đã phát hiện dấu tích của một mặt dây chuyền 41.500 năm tuổi làm bằng ngà voi ma mút và được trang trí bằng các vết thủng, đây là món đồ trang sức lâu đời nhất được tìm thấy.
Chiếc răng voi ma mút đặt cạnh "nàng Eve của nước Anh" là nguyên nhân dẫn tới một trong những "trò bịp" thông minh nhất mọi thời đại.
Các nhà thám hiểm Nga đã khai quật được bộ xương voi ma mút tại Siberia mùa hè này và bộ xương được cho là bị săn bắn từ thời kỳ đồ đá.
Các nhà nghiên cứu đã viết lại lịch sử Nhật Bản sau khi phát hiện ra một nhóm tổ tiên thứ ba, và trước đây chưa được biết đến, đã di cư đến Nhật Bản khoảng 2.000 năm trước, là tổ tiên của người Nhật ngày nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo