Tìm kiếm: thức-thương-mại-điện-tử
DNVN - Việc đưa nông sản của các địa phương lên sàn thương mại điện tử là xu thế nhưng vẫn còn rất nhiều thách thức. Chính sách hỗ trợ lâu dài cho hình thức kinh doanh mới này sau đại dịch là rất cần thiết. Doanh nghiệp Việt Nam có cuộc trao đổi với ông Bùi Huy Hoàng – Phó giám đốc Trung tâm Tin học và Công nghệ số (Bộ Công Thương).
Tiếp tục được đánh giá là doanh nghiệp xuất khẩu uy tín trong ngành sữa, Vinamilk cho thấy thế mạnh của mình sau gần 25 năm chinh chiến ở thị trường quốc tế và bản lĩnh trước "làn sóng” COVID-19 trong gần 2 năm qua.
“Tôi hy vọng rằng, chúng ta không chỉ dừng lại với 3 tấn vải thiều xuất khẩu bằng hình thức thương mại điện tử xuyên biên giới, mà sẽ là con số lớn hơn rất nhiều. Nhiều loại trái cây nông sản, đặc sản từ nhà sản xuất Việt Nam sẽ đến tận tay người tiêu dùng quốc tế”.
DNVN - Thông qua lớp tập huấn bán hàng online, các nhà sản xuất, đơn vị kinh doanh sản phẩm OCOP có thể phát triển ổn định hơn trong bối cảnh dịch bệnh.
DNVN - Với hình thức thương mại điện tử xuyên biên giới, người tiêu dùng Đức giờ đây có thể ngồi nhà đặt mua vải thiều Việt Nam, sau đó khoảng từ 4 – 5 ngày nhận được những hộp vải tươi ngon đạt tiêu chuẩn GlobalGAP và có dán tem truy xuất nguồn gốc.
DNVN – Ngày 31/5, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng cống bố báo cáo về tình hoạt động của các công ty đa cấp. Theo đó, trong năm 2020, cả nước có 22 công ty đa cấp, hơn 800.000 người tham gia, tổng doanh thu đạt trên 15.000 tỷ đồng.
Thông tin từ Bộ Công Thương cho biết, thông qua chương trình “Gian hàng Việt trực tuyến” trên sàn thương mại điện tử Voso.vn (Vỏ sò), đã có khoảng 10.000 đơn hàng với khối lượng gần 30 tấn hành tím Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng.
Trong vòng 10 ngày, đã có 30 tấn hành tím Vĩnh Châu (Sóc Trăng) được tiêu thụ thông qua sàn thương mại điện tử.
DNVN - Trước diễn biến phức tạp của Covid-19, đặc biệt ở những nơi gặp khó về tiêu thụ nông sản như Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Giang, Sóc Trăng… thì việc đẩy mạnh kết nối tiêu thị nông sản trên nền tảng số, ứng dụng thương mại điện tử là giải pháp đắc lực giúp giải quyết được hàng hóa bị ùn ứ, mở rộng thị trường và tiếp cận với xu thế thời đại 4.0.
Những năm qua, ngành tôm Việt Nam nói chung, Cà Mau nói riêng đã đạt được bước phát triển đáng kể. Tuy nhiên, thương hiệu tôm Việt vẫn chưa phát huy đúng tiềm năng, lợi thế sẵn có trước sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường xuất khẩu.
DNVN - Trong 3 ngày, từ ngày 22 đến 24/3/2021, tại tỉnh Sơn La, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số đã tổ chức thành công Hội nghị tập huấn ứng dụng thương mại điện tử và hỗ trợ kết nối phân phối sản phẩm của tỉnh Sơn La qua “Gian hàng Việt trực tuyến” trên các sàn thương mại điện tử.
DNVN - Năm 2020 là một năm bản lề cho việc chuyển mình của các doanh nghiệp Việt khi ứng dụng công nghệ số và thương mại điện tử (TMĐT) để phát triển kênh phân phối mới trong giai đoạn 2021 – 2025. TMĐT đã dần trở nên phổ biến, vừa là giải pháp cho doanh nghiệp Việt, vừa tạo nên xu hướng mới, thuận tiện cho người tiêu dùng.
DNVN - Chính quyền TP.HCM yêu cầu các cơ quan cần tập trung hỗ trợ các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, nắm rõ tình hình, thực trạng các doanh nghiệp, chủ động giải quyết ngay các nội dung hỗ trợ thuộc thẩm quyền; hạn chế, giảm tối đa tần suất, số lượng các cuộc thanh tra, kiểm tra liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp.
DNVN – Sàn thương mại kinh tế hợp tác (kinhtehoptac.com) của Liên minh Hợp tác xã tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ hỗ trợ cho các HTX, tổ hợp tác, các cơ sở sản xuất kinh doanh và các doanh nghiệp giới thiệu, tiêu thụ sản phẩm một cách có hiệu quả, phù hợp với nhu cầu và xu thế trong thời đại công nghệ 4.0.
DNVN - Ngày 24/02/2020, Chính phủ ban hành Nghị định 24/2020/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia.
End of content
Không có tin nào tiếp theo