Tìm kiếm: thực-phẩm-bẩn
Càng giáp tết, thị trường thực phẩm càng trở nên sôi động. Năm nay, thị trường thực phẩm tết khá phong phú nguồn hàng, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Tuy vậy, đây cũng là thời điểm các loại thực phẩm bẩn, thực phẩm quá hạn dùng, không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm được dịp trà trộn, tung ra thị trường tiêu thụ.
Đây là “kê toa” của Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến nhằm chữa tận gốc tình trạng mất vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP), tại hội nghị giao ban trực tuyến về công tác đảm bảo VSATTP do Chính phủ tổ chức với 63 tỉnh thành, chiều 9-1.
Tang vật vi phạm gồm 363 con gia cầm, 100 kg thịt gia cầm, khoảng 1.155 trứng gia cầm trôi nổi.
Quanh các trường học, nhất là các trường tiểu học, THCS trên địa bàn thủ đô thường có nhiều hàng bán đồ ăn sẵn. Dù các đồ ăn này không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP), song việc dẹp bỏ các loại đồ ăn trôi nổi này còn khá nan giải.
Chỉ với căn phòng rộng 20m2, nồi nước dùng để chan cho bún cá “thối”, bún riêu “râu tôm”, cô T đã có thể đút túi gần 60 triệu đồng/tháng.
Hàng loạt những vụ thực phẩm bẩn bị phát hiện khiến người tiêu dùng như bị sét đánh liên hoàn . Trong mỗi bữa ăn, người dân đều lo ngại ngộ độc ám ảnh khôn nguôi. Câu hỏi được dư luận đặt ra: Tại sao bốn Bộ vào cuộc mà mâm cơm của người dân vẫn mất an toàn.
Thời gian gần đây, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn đã siết chặt quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm nông sản. Song, dường như sự cố gắng của một bộ, ngành là chưa đủ, khi mà chất lượng nông sản ngày càng bị đe dọa bởi tình trạng lạm dụng chất cấm hiện nay.
Sau sự kiện sữa nhiễm melamine năm 2008, lòng tin của người tiêu dùng hầu như không có cơ hội phục hồi bởi hàng loạt xì-căng-đan thực phẩm bẩn diễn ra liên tục ở Trung Quốc
End of content
Không có tin nào tiếp theo