Tìm kiếm: thiếu-container-rỗng
Bộ Công Thương khuyến nghị doanh nghiệp phân luồng hàng hóa trong bối cảnh giá cước vận tải biển tăng cao.
DNVN - Trong bối cảnh cước vận tải biển chưa có dấu hiệu "hạ nhiệt", cùng với đó là tình trạng thiếu tàu biển và container rỗng, Bộ Công Thương đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy xuất nhập khẩu.
DNVN - Trong thư gửi Chủ tịch Liên đoàn Quốc tế các Hiệp hội Giao nhận (FIATA) Turgut Erkeskin, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên bày tỏ mong muốn FIATA hỗ trợ, có những biện pháp thiết thực giúp doanh nghiệp Việt Nam vượt qua khó khăn do tình trạng tăng giá cước vận tải biển, ùn tắc cảng và thiếu container rỗng.
Do căng thẳng leo thang ở biển Đỏ khiến các hãng tàu phải di chuyển đường vòng, kéo theo cước phí vận chuyển đến một số thị trường truyền thống tăng.
DNVN - Điều đáng lo ngại nhất của các doanh nghiệp xuất khẩu hiện nay là không biết căng thẳng Biển Đỏ bao giờ kết thúc. Trong khi đó, việc các hãng tàu áp dụng phụ phí một cách tuỳ tiện, không báo trước, không thoả thuận khiến các nhà xuất khẩu như “cá nằm trên thớt”.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết: Thời gian qua, tại khu vực Vịnh Aden và Biển Đỏ xuất hiện tình trạng tàu biển chuyên chở hàng hóa bị tấn công. Tình trạng này dẫn đến việc một số hãng vận tải biển đã ra thông báo dừng vận chuyển hàng hóa qua khu vực Biển Đỏ, thay đổi lịch trình, chuyển hướng đi vòng qua Mũi Hảo Vọng của châu Phi.
Tại Đồng Nai, Bình Dương, Long An các kho hàng phục vụ logistics, đặc biệt kho lạnh đã 'full' công suất hoặc tỷ lệ lấp đầy đã lên đến hơn 80%.
DNVN - Mặc dù xuất khẩu gạo của Việt Nam sẽ gặp nhiều thách thức nhưng dự báo tăng mạnh trong 6 tháng cuối năm 2022.
DNVN - Theo ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), chi phí logistics cấu thành từ nhiều yếu tố và đến nay cước vận tải biển vẫn ở mức cao, ảnh hưởng không nhỏ đến các hoạt động xuất nhập khẩu.
Bộ NN&PTNT vừa có công văn gửi Bộ GTVT nhằm phối hợp giải quyết vướng mắc trong vận tải biển và ưu tiên container lạnh phục vụ xuất khẩu nông sản.
Tình trạng thiếu container rỗng trầm trọng, giá cước vận tải biển neo ở mức cao kỷ lục cùng những khó khăn trong hoạt động chuỗi cung ứng toàn cầu được dự báo sẽ tiếp tục trong 1 đến 2 năm nữa. Yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp logistics Việt là cần chủ động có những giải pháp thích hợp để ứng phó tình hình này, trước mắt là trong năm 2022.
Sau một năm xảy ra nhiều biến cố vì dịch COVID-19, con đường vận chuyển hàng hóa biến động, chi phí tăng cao, năng suất chế biến giảm mạnh do hàng loạt nhà máy phải tạm dừng, hoặc hoạt động cầm chừng, xuất khẩu cá tra Việt Nam vẫn giữ vững mục tiêu như đã đề ra ngay từ đầu năm 2021.
DNVN - Theo Phó Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, khó khăn của các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu hàng đông lạnh liên quan tới logistics được gói gọn trong "5T": cước tăng, phí tăng, thời gian vận chuyển hàng hóa trên biển tăng, thời gian đặt container và trì hoãn gia tăng, các loại phí phát sinh ngày càng tăng.
Chỉ số PMI toàn cầu liên tục tăng trong các tháng đầu năm với sự dẫn dắt của các nền kinh tế lớn như Mỹ, EU,… khi các quốc gia này hoàn thành tiến độ tiêm chủng nhanh và kinh tế dần phục hồi.
Thay mặt Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký ban hành Chỉ thị 26/CT-TTg ngày 21/9/2021 về việc thúc đẩy sản xuất, lưu thông, tiêu thụ và xuất khẩu nông sản trong bối cảnh phòng, chống dịch bệnh COVID-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo