Tìm kiếm: thiệt-hại-kinh-tế
Nút thắt được ông Alain Cany chỉ đích danh là đang nằm ở Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội.
Nút thắt được ông Alain Cany chỉ đích danh là đang nằm ở Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội.
Đằng sau thành công của người đàn ông luôn có bóng dáng của người phụ nữ, những đại gia giàu nhất Việt Nam cũng không ngoại lệ.
Thanh tra Chính phủ vừa công bố kết luận thanh tra hoạt động sản xuất, kinh doanh tại Công ty Thuốc lá Thăng Long (Vinataba Thăng Long).
Ông chủ của Thủy sản Hùng Vương (HVG) Dương Ngọc Minh đang đứng vào hàng ngũ hiếm hoi những nhà lãnh đạo doanh nghiệp Việt thực hiện chiến lược tăng trưởng bằng M&A.
Cơ quan cảnh sát điều tra (Bộ Công an) đã kê biên 3 bất động sản do Nguyễn Đức Kiên và vợ đứng tên sở hữu.
Cáo trạng lần 2 của VKSND Tối cao xác định bị can Phạm Trung Cang phải chịu trách nhiệm hình sự về chủ trương ủy thác trái quy định, gây thất thoát cho ACB.
Đứng đầu nhiều công ty, doanh nghiệp, sở hữu khối tài sản khiến nhiều người phải kinh ngạc nhưng các đại gia này lại phải gặp phải những “nốt trầm” trong năm 2013. Thậm chí, có người trong số họ còn phải đón một cái Tết Giáp Ngọ buồn bã phía sau song sắt.
“Bộ trưởng cần công khai trách nhiệm của chính mình, bộ mình vì còn phải khắc phục điều chỉnh cho cao su và làm tiếp cho các quy hoạch kế hoạch khác nữa”.
Các bộ, UBND không được trực tiếp làm chủ đầu tư, chỉ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng, tránh tình trạng “vừa đá bóng, vừa thổi còi”.
Tại buổi tọa đàm giữa doanh nghiệp (DN) và chính quyền TP.HCM mới đây, nhiều ý kiến cho rằng DN còn gặp rất nhiều khó khăn khi thực hiện các dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn thành phố.
Theo ông Nguyễn Xuân Cường, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Đường Bộ Việt Nam, việc chở quá tải chính là doanh nghiệp đang tự làm hại mình. Xe sẽ nhanh hỏng hơn, phụ tùng nhanh phải thay thế hơn, trong khi chi phí nhiên liệu tăng từ 20-30% so với xe chở đúng tải.
Trước tình trạng nguồn cung xi măng trong nước dư thừa, nhiều DN xi măng cực chẳng đã phải tìm hướng XK. Thế nhưng việc XK này không đem lại hiệu quả như mong muốn, trái lại có nguy cơ gây thiệt hại cho DN lẫn nền kinh tế.
Việt Nam là nước hứng chịu nhiều rủi ro do thiên tai gây ra. Để có nguồn lực tài chính chủ động nhằm ứng phó với những rủi ro này, nhiều ý tưởng được đưa ra tại Hội thảo “Đối phó với rủi ro ở quy mô quốc gia” do Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) phối hợp với Tổng công ty Tái bảo hiểm quốc gia (Vina Re) và Công ty Tái bảo hiểm Thụy Sỹ (Swiss Re) đồng tổ chức chiều 20-3.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) mới đây cho biết sẽ tăng cường giúp các quốc gia trong khu vực ứng phó với thiên tai.
End of content
Không có tin nào tiếp theo