Tìm kiếm: thi-hài
Có lẽ, cũng vì truyền thuyết chôn sống “thiếu nữ đồng trinh” làm “thần giữ của”, nên gắn liền với khu mộ đá Đống Thếch là những câu chuyện mang đầy màu sắc liêu trai, huyền bí được lưu truyền từ đời này sang đời khác.
Trên đảo Sulawesi ở phía đông Indonesia, phép thuật "lái xác chết" của người Toraja rất đáng kinh ngạc!
Thông qua dấu vết 2 lần phẫu thuật trên đầu của thi hài người phụ nữ, các nhà khảo cổ đã được mở rộng tầm nhìn về trình độ y học thời cổ đại.
Mỹ nhân này từng được hoàng đế Ung Chính sủng ái, nhưng chết 7 năm mới được an táng. Nàng là ai?
Năm 1957, tại công trường Lương Gia Trang ở ngoại ô Tây An (Thiểm Tây, Trung Quốc), một phát hiện gây sốc đã khiến dư luận, đặc biệt là giới khảo cổ, đổ dồn sự chú ý vào ngôi làng nhỏ bé này.
Con thủy quái từng bị Tần Thủy Hoàng bắn chết là gì, câu chuyện phía sau khiến ai cũng ngỡ ngàng.
Khi ngược dòng lịch sử, bạn sẽ thấy nơi an nghỉ cuối cùng của nhiều nhân vật vĩ đại đã mất tích một cách bí ẩn. Dưới đây là một số người được ghi nhớ nhiều đời, trong khi nơi chôn cất của họ đã mất tích.
Ngọn lửa này vẫn cháy suốt hơn 1 thế kỷ qua khiến giới khoa học cũng phải đau đầu tìm lời giải đáp.
Một trong những quan điểm của người xưa về sự sống và cái chết là “sống chết bình đẳng". Do đó, có quan niệm tang lễ là như sống, và từ quan niệm tang lễ này nên xuất hiện các nghi thức tang lễ phức tạp, nhưng nhiều người không hiểu: tại sao lại có quan tài? Tại sao nắp quan tài cần có đinh?
Theo kết quả giám định của các nhà nghiên cứu, sau khi chôn, Tào Tháo bị kẻ thù kéo xác ra khỏi quan tài, và cắt đầu, rạch mặt nham nhở, các mảnh xương mặt bị vỡ vụn. Vì vậy không thể phục hồi lại, cũng không thể dùng kỹ thuật phục chế lại khuôn mặt Tào Tháo cho người đời xem được.
Từ xưa đến nay, Gia Cát Lượng được người đời ca tụng, thuộc thế hệ danh nhân, được đánh giá cao về những cống hiến hết mình.
Tương truyền, đạo sĩ Vu Cát có lần tiếp xúc với Tôn Sách nhận ra rằng, Tôn có tướng người cao ngạo, chủ quan... dễ gặp nạn lớn.
Trong quy định an táng dành cho Hoàng đế Trung Hoa thời cổ đại, tuẫn táng được coi là hủ tục tàn nhẫn và khốc liệt nhất. Theo lẽ thường thì chẳng có người nào đang sống khỏe mạnh mà lại muốn chết theo người khác, thế nên nhiều biện pháp cưỡng ép man rợ đã được sử dụng để buộc người ta phải tuẫn táng.
Không phải ngẫu nhiên mà các phi tần tuẫn táng theo Tần Thủy Hoàng đều phải chôn trong tư thế giang rộng hai chân, càng rộng càng tốt. Có bí mật gì phía sau hành động kỳ quặc này.
Năm 1988, trong lúc cuốc đất, một lão nông ở Cáp Nhĩ Tân (Trung Quốc) vô tình phát hiện 'kho báu' đối với giới khảo cổ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo