Tìm kiếm: thoát-nghèo
Hiện nay, một số địa phương ở Lâm Đồng đang lựa chọn mô hình nuôi gà ta thả vườn theo hướng an toàn sinh học để phát triển kinh tế, bước đầu mô hình đã mang lại hiệu quả cao giúp nhiều nông hộ trên địa bàn thoát nghèo.
Chán với cảnh làm ruộng quanh năm mà vẫn nghèo, ông Hoàng Sỹ Nam (thôn Văn Trung, xã Tân Chi, huyện Tiên Du, Bắc Ninh) đã tự mày mò, tìm hiểu qua sách báo về kỹ thuật nuôi thỏ. Hiện nay, chuồng thỏ hơn 3.000 con của lão nông này đã cho thu nhập hơn 50 triệu đồng/tháng.
Trước ngày Tết ông Táo, làng cá chép đỏ Hữu Hậu, xã Võ Ninh, huyện Quảng Ninh tấp nập, nhộn nhịp hơn bao giờ hết. Công sức một năm qua của người dân nơi đây đã thu lại nhiều thành quả. Nhờ những ao cá chép đỏ này, người dân làng Hữu Hậu kỳ vọng có được cái Tết no ấm hơn.
Điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng ở xã vùng biên Thông Thụ phù hợp với việc sản xuất rau hàng hóa. Thế nhưng, để cây rau bén đất biên giới này, cán bộ Đồn biên phòng Thông Thụ mất không ít công sức bởi đồng bào Thái nơi đây không có thói quen ăn rau xanh.
Với cách làm “lấy ngắn nuôi dài”, đi chậm mà chắc, chàng thanh niên Trần Văn Hải đã tìm ra cho mình hướng phát triển kinh tế phù hợp. Hiện nay, anh đang từng bước xây dựng được một mô hình chăn nuôi tổng hợp và làm giàu trên quê hương mình.
DNVN - Từng là hộ nghèo nhất làng, anh Trương Danh Bình (xã Thụy An, Ba Vì, Hà Nội quyết định khởi nghiệp nuôi gà mía. Với thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm, anh Bình tậu được xe hơi, xây nhà to đẹp nhất vùng.
Hoạn quan ngoài những thay đổi thể chất, tinh thần cũng ảnh hưởng nặng nề và chính vì thế họ trở nên độc ác, nhỏ nhen, tàn nhẫn khác với người thường.
Xã Ngư Thủy Bắc (huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình) vốn là vùng bãi ngang ven biển, người dân sinh sống trên các vùng cát trắng với kinh tế nông nghiệp gặp nhiều khó khăn. Nhờ tìm ra và mở rộng mô hình nuôi cá lóc trên cát, nhiều hộ dân nơi đây đã tìm được hướng phát triển kinh tế thoát nghèo.
Sản phẩm gà Lạc Thủy và gà Lạc Sơn được công nhận nhãn hiệu chứng nhận là cơ hội để hai huyện giới thiệu sản phẩm gà sạch đến người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh.
Cháu muốn lấy con trai bác thì bác làm đám cưới...nhưng cháu tuyệt đối đừng có sinh con kẻo tạo nghiệp. Vài năm nữa con trai bác ngộ ra, chưa con cái gì thì còn đường mà rút. Cháu biết cháu xấu xí thì nên xấu một mình đủ rồi còn tham lam con cái làm gì.
DNVN - Đây chỉ là 1 trong nhiều chia sẻ của nhiều chuyên gia khi nói về vốn cho phát triển bất động sản nông nghiệp tại Hội thảo chuyên đề "Kiến tạo thị trường bất động sản nông nghiệp: Thực trạng và kiến nghị chính sách" do Tạp chí điện tử Bất động sản Việt Nam tổ chức sáng 26/12 tại Hà Nội.
Từng là kỹ sư tại thành phố lớn, tuy nhiên cuộc sống không đủ trang trải nên anh Lê Xuân Minh (SN 1983, ở Lâm Đồng) quyết định về quê lập nghiệp bằng nghề trồng rau. Từ những luống rau ban đầu, đến nay anh Minh đã mở rộng vườn rau hơn 2 ha cho thu nhập gần trăm triệu đồng mỗi tháng.
Thường Xuân (Thanh Hóa) là một huyện nghèo thuộc diện 30a và gặp không ít khó khăn do thời tiết, thiên tai nhưng những năm gần đây, huyện tập trung phát triển kinh tế nông nghiệp dựa vào thế mạnh địa phương nhằm giúp người dân giảm nghèo nhanh và bền vững.
Sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về địa phương, Đỗ Hữu Quyết (SN 1990, Lâm Đồng) lập gia đình và ra ở riêng. Với số vốn “hồi môn” ít ỏi để khởi nghiệp, giờ đây Quyết đã sở hữu đàn bò sữa cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Giữa phố thị tấp nập, bỗng xuất hiện một ông nông dân từ quê vào phố lập nghiệp. Nhưng nhờ “bí kíp” nuôi bồ câu Pháp, bình quân mỗi tháng ông Huỳnh Văn Lam (53 tuổi, ở phường Nhơn Phú, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) thu lãi ròng trên 10 triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo