Tìm kiếm: thoát-nghèo
Biết cách làm ăn, nhiều hộ dân đã vươn lên thoát nghèo, trở thành triệu phú làm thay đổi hẳn diện mạo của vùng đất xưa gian khó.
Từ đứa trẻ mồ côi nghèo lay lắt theo ông bà kiếm sống qua ngày, giờ đây chị Trịnh Thị Thành đã có thu nhập gần 100 triệu đồng/năm.
Nhờ việc nhân giống thành công loài cá chép ngoại ở Việt Nam, người phụ nữ ở Lào Cai đã có thu nhập tiền tỷ mỗi năm.
Trồng dâu nuôi tằm đang là hướng đi mới trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi của người dân Lâm Đồng, trong đó có bà con người K'ho.
Dễ nuôi, hiệu quả kinh tế cao, lại phù hợp với điều kiện tự nhiên,… nên lươn được nhiều hộ dân ở huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp chọn nuôi để phát triển kinh tế gia đình trong những năm gần đây.
Nhờ mạnh dạn đưa cây dưa hấu xuống ruộng lúa, anh Trần Công Danh ở huyện Thới Lai, TP. Cần Thơ thu nhập mỗi năm cả tỷ đồng. Không chỉ làm giàu cho bản thân, anh còn là 'bà đỡ' giúp nhiều nông dân khác thoát nghèo.
Nắm bắt nhu cầu của thị trường, các HTX cây giống trên địa bàn huyện Châu Thành (tỉnh Hậu Giang) đang phát triển nhanh chóng cả về số lượng và quy mô, khẳng định vị thế và đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần quan trọng trong chương trình xây dựng nông thôn mới.
Với diện tích đất ruộng 5,3 ha, anh Võ Văn Tước (SN 1968), nông dân ở ấp Tân Dương, xã Tân Thành, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long đã mạnh dạn trồng cây hoa màu, với chủ công là khoai lang tím Nhật. Nhờ đó, mỗi năm gia đình anh thu về tiền tỷ, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động. Anh vinh dự là nông dân tiêu biểu toàn quốc.
Đoàn viên thanh niên An Giang tích cực học tập, lao động sáng tạo khởi nghiệp để phát triển kinh tế xây dựng quê hương văn minh giàu đẹp.
Cao Bằng là tỉnh miền núi, có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng để trồng và phát triển diện tích trồng cây trúc (trúc sào). Tại nhiều địa phương ở Cao Bằng, loại cây này đã trở thành cây trồng đem lại nguồn thu nhập chính cho người dân.
Là một trong những đơn vị hàng đầu về cung cấp các sản.
Với đầu ra ổn định, mô hình nuôi thỏ để chiết xuất vacxin đang là hướng đi mới giúp đồng bào các dân tộc vùng cao Lai Châu thoát nghèo bền vững.
Quế là cây trồng chủ lực, vốn được người dân ở tỉnh Yên Bái gọi là cây 'vàng xanh' vì mỗi năm cho thu nhập hàng trăm tỷ đồng.
Tôi đến Bắc Mê vào mùa mưa, nước sông Gâm cuồn cuộn đỏ ngầu như giận dữ, dòng nước chảy xiết đến mức những khúc cây to cả người ôm cũng không vướng vất gì trên mặt nước. Bên dòng chảy ấy, những lồng cá chiên bằng sắt của ông Nguyên và ông Hà nằm gần sát bờ, được gắn chặt với những chiếc thuyền, nơi sinh sống của gia đình họ.
Với nhiều cách làm hay, Hội Nông dân (ND) xã Ngọc Mỹ, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, như “bà đỡ” mát tay trong việc hỗ trợ hội viên, nông dân vượt nghèo bền, vươn lên làm giàu, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.
End of content
Không có tin nào tiếp theo