Tìm kiếm: thoát-nghèo
Tuyên bố sẽ giải nghệ trong thời gian tới vì không chịu nổi áp lực và thị phi của nghệ sĩ Quyền Linh đã khiến cả bà xã lẫn giới nghệ sĩ và những người yêu mến anh hết sức xót xa.
Sau 11 năm hoạt động, chương trình tín dụng vi mô “Anh chị em” ngày càng phát huy hiệu quả góp phần cải thiện cuộc sống cho người dân địa phương.
Những năm 2020 được coi là thập kỷ châu Á, trong đó có Việt Nam với việc duy trì tốc độ tăng trưởng khoảng 7%.
Với phương pháp trồng chanh tứ quý (4 mùa) trên gốc bưởi, anh Nguyễn Hữu Hà ở xã Tân Dân (huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên) thu về tiền tỷ.
Với mô hình trồng chanh không hạt theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, HTX Nông nghiệp Thạnh Phước ở huyện Châu Thành (tỉnh Hậu Giang) đã có thị trường tiêu thụ ổn định, sản phẩm xuất khẩu đi nhiều nước và bán được giá cao.
Khởi đầu từ việc nuôi bò, đến nay, ông ông Huỳnh Văn Đẹt ở xã An Định (huyện Mỏ Cày Nam, Bến Tre) đã có nguồn thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
Hơn 7 năm kinh nghiệm nuôi chim bồ câu, giờ đây anh Mai Minh Đình là điển hình thanh niên làm kinh tế giỏi của bản Tùng Nùn, xã Lùng Tám, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang. Hiện, mỗi tháng anh Đình bán ra bình quân 400 đôi chim bồ câu mỗi tháng, thu về trên dưới 50 triệu đồng.
Ngày 12/5, “Lễ công bố 10 sự kiện nổi bật các chương trình mục tiêu quốc gia và trao giải cuộc thi báo chí viết về Nông thôn mới năm 2018 và phát động cuộc thi báo chí về phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững dành cho các nhà báo ASEAN” do Ban Chỉ đạo Trung ương các chương trình mục tiêu quốc gia chủ trì tổ chức tại Hà Nội.
Về xã Hợp Đức, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang những ngày này, người dân đang tất bật thu hoạch vú sữa cho kịp thời vụ. Là người đầu tiên đưa cây vú sữa về trồng, ông Nguyễn Văn Cường, thôn Cửa Sông, xã Hợp Đức đã mở rộng diện tích lên hơn 2 ha vú sữa, sản lượng trung bình khoảng 6 tấn/năm.
Trong vườn lan của anh gồm nhiều loại lan có giá trị cao như lan đột biến năm cánh trắng, hoàng nhạn đột biến (Thái Lan), Dylinh (Lâm Đồng), phi điệp, giả hạc lào, hồng xòe, kiều tím… với giá trị có loại lên tới 9 triệu/cm.
Chị Hoàng Thị Nớm, xóm Bản Kỉnh, xã Quốc Dân, huyện Quảng Uyên (Cao Bằng) nhờ mang cây rau dạ hiến-loài rau rừng mọc hoang dại về giâm trồng ở núi đá sau nhà mà giờ có thu nhập cao. Rau dạ hiến, hay còn gọi là rau bò khai khi giâm xuống tốt vù vù, ngọn vươn dài, giòn, dễ gãy và xào lên thì thơm lừng gây cảm giác thèm ăn.
Vợ chồng ông Nguyễn Thành Hạt (58 tuổi), bà Nguyễn Thị Nhung (57 tuổi, ở thôn Thái Sơn, xã Đại Hưng, huyện Đại lộc, Quảng Nam) đang có thu nhập ổn định nhờ mô hình trồng cây ăn quả. Trong vườn nhà ông Hạt, bà Nhung có những cây mít cho trái sai, trái to bự "khổng lồ", khi chín cây thơm cả xóm.
Thức ăn, nước uống hàng ngày của gà được anh Huỳnh Thanh Tú (44 tuổi, vua gà khuyết tật tại Kon Tum) đun sôi và cẩn thận kết hợp từ nhiều loại dược liệu như tỏi, gừng, kim ngân hay các loại sâm…Để có thức ăn dự trữ cho gà ngoài việc ủ tỏi, gừng, sả, trong trang trại của anh còn có một mảnh vườn trồng đầy đủ các loại dược liệu.
Quyết tâm làm giàu tại quê, anh Trần Quang Đức (47 tuổi, ở thôn An Tân, xã Đại Hưng, huyện Đại Lộc, Quảng Nam) đã mạnh dạn đầu tư nuôi gà siêu đẻ kết hợp với nuôi cá. Với mô hình nuôi gà, nuôi cá này, mỗi năm anh có dư trên 120 triệu đồng.
Sau gần 10 năm nuôi, hiện đàn dê cho nghe nhạc của gia đình anh Nguyễn Văn Đua, ở ấp 2B, xã Tân Hòa, huyện Châu Thành A (tỉnh Hậu Giang) đã tăng lên được 200 con, trong đó có 100 con chuyên lấy sữa. Với số lượng dê lấy sữa trên, mỗi ngày gia đình lấy được từ 40-60 lít sữa tươi, riêng những tháng cao điểm có khi được 80 lít sữa/ngày.
End of content
Không có tin nào tiếp theo