Tìm kiếm: thuế-xuất
Thương chiến Mỹ-Trung sẽ ảnh hưởng nhất định đến ngành thép Việt Nam, đó đó, các doanh nghiệp thép cần có biện pháp để ứng phó với cuộc chiến này.
Hiệp định CPTPP và EVFTA mở ra cánh cửa rộng cho xuất khẩu. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần nắm rõ nội dung cam kết để tận dụng tốt cơ hội này.
DNVN - Các sản phẩm nông nghiệp được cho là có nhiều cơ hội gia tăng sản lượng cũng như kim ngạch xuất khẩu sang EU khi Hiệp định EVFTA được áp dụng với việc thuế quan giảm về 0%. Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam không nên quá hồ hởi với việc giảm thuế quan của EU.
Để tận dụng tốt cơ hội từ EVFTA, các doanh nghiệp vùng ĐBSCL cần hiểu rõ yêu cầu về hàng rào kỹ thuật, vệ sinh an toàn sản phẩm, lao động, môi trường.
Bộ Tài chính đề xuất tăng thuế suất nhập khẩu ưu đãi (MFN) đối với thép cuộn cán nóng nhóm 72.08 lên 5% thay vì mức 0% như hiện nay.
Theo chuyên gia kinh tế Phạm Tất Thắng, việc ký kết nhiều FTA để mở ra mối quan hệ làm ăn tốt hơn cho doanh nghiệp Việt Nam với thế giới bên ngoài.
Tổng cục Hải quan vừa có công văn số 4470/TCHQ-TXNK hướng dẫn thực hiện Nghị định 57 của Chính phủ ban hành Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt thực hiện Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Thông tin tại Tọa đàm "Thế nào là Made in Vietnam" cho thấy, với nền kinh tế toàn cầu, việc xác định xuất xứ sản phẩm đừng nên đặt vấn đề nguồn nguyên liệu từ đâu mà chỉ cần xem công đoạn cuối cùng làm ra sản phẩm ở đâu thì sản phẩm được quyền ghi Made in tại đó.
DNVN - Tổng cục Hải quan vừa ban hành Công văn số 4470/TCHQ-TXNK về việc Thực hiện Nghị định số 57/2019/NĐ-CP ngày 26/6/2019 ban hành Biểu thuế XK ưu đãi, Biểu thuế NK ưu đãi đặc biệt để thực hiện Hiệp định CPTPP.
DNVN - Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đánh đúng vào khâu yếu của doanh nghiệp Việt, đó là khâu dệt vải và nhuộm hoàn tất. Trong khi đó, yêu cầu xuất xứ từ vải đến nhuộm. Điều đó có nghĩa nếu các doanh nghiệp không đáp ứng được yêu cầu xuất xứ từ vải thì không được hưởng ưu đãi thuế quan 0%.
Chính phủ vừa ban hành Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt để thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) giai đoạn 2019 - 2022 tại Nghị định số 57/2019/NĐ-CP.
Thực hiện Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Thủ tướng Chính phủ vừa ký Nghị định 57/2019/NĐ-CP ban hành Biểu thuế xuất nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện CPTPP giai đoạn từ 14/1/2019 đến hết ngày 31/12/2022...
Hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam được áp dụng thuế suất xuất khẩu ưu đãi vào lãnh thổ các nước theo quy định tại Hiệp định CPTPP, bao gồm 6 nước: Ô-xtơ-rây-lia; Ca-na-đa; Nhật Bản; Liên bang Mê-hi-cô; Niu Di-lân; Cộng hòa Xinh-ga-po; có chứng từ vận tải, tờ khai hải quan.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ đầu năm 2019 là đòn bẩy để tăng mạnh lượng hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Mexico, Canada, Nhật Bản.
Nếu ví Hiệp định EVFTA như tuyến đường cao tốc thì những chiếc xe doanh nghiệp Việt Nam có đủ sức bắt kịp tốc độ trên tuyến đường đó hay không vẫn còn là dấu hỏi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo