Tìm kiếm: thu-2-tỷ-đồng

DNVN - Vinamilk tiếp tục nắm giữ vị trí dẫn đầu danh sách 50 thương hiệu dẫn đầu năm 2019 do Tạp chí Forbes Việt Nam công bố, với giá trị thương hiệu đạt hơn 2,2 tỷ USD. Tổng giá trị thương hiệu của danh sách năm 2019 đạt hơn 9,3 tỷ USD, tăng 1,2 tỷ USD so với danh sách được công bố vào năm 2018.
Do có lợi thế về khí hậu và tiên phong áp dụng công nghệ cao, Đà Lạt (Lâm Đồng) đang dẫn đầu cả nước về nông nghiệp công nghệ cao. Sản phẩm rau, hoa của địa phương vốn nổi tiếng, nay lại càng khẳng định giá trị khi nông dân tham gia các mô hình liên kết với doanh nghiệp, chinh phục các thị trường cao cấp, khó tính, nâng cao uy tín thương hiệu.
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam (DMVN) trong bốn tháng qua đạt 11,43 tỷ USD, tăng 9,56% so cùng kỳ năm trước, nhưng hàng DMVN vẫn chỉ quanh quẩn ở thị trường truyền thống. Ðể tận dụng tốt cơ hội, nhất là thị trường các nước thành viên Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) như Australia, Canada...
Từ đầu năm đến nay, gia đình anh Cao Văn Đình (35 tuổi, trú ở xóm Tây Cát, xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) đang ăn nên làm ra, cuộc sống khấm khá nhờ nuôi hàng vạn con vịt thịt giống Super to xác. Năm nay, heo bị dịch tả lợn châu Phi nên vịt được giá. Nhờ nuôi vịt thịt thương phẩm mà gia đình anh có thu nhập lên đến gần 1 tỷ đồng.
Từ đầu năm đến nay, gia đình anh Cao Văn Đình (35 tuổi, trú ở xóm Tây Cát, xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) đang ăn nên làm ra, cuộc sống khấm khá nhờ nuôi hàng vạn con vịt thịt giống Super to xác. Năm nay, heo bị dịch tả lợn châu Phi nên vịt được giá. Nhờ nuôi vịt thịt thương phẩm mà gia đình anh có thu nhập lên đến gần 1 tỷ đồng.
Với niềm khao khát làm giàu ở nông thôn trên chính quê hương mình, ông Vũ Ngọc Dương (65 tuổi, trú tại thôn Đồng Châu, xã Đông Minh, huyện Tiền Hải (Thái Bình) là một trong những người đi đầu và xây dựng thành công mô hình làm ao cho ngao đẻ, nuôi ngao sinh sản, ươm ngao giống ở huyện Tiền Hải và đem lại nguồn thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm.
Báo cáo phân tích của SSI Research cho thấy, tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may có dấu hiệu chững lại, khi đạt 10,8% trong tháng 5, xấp xỉ mức tăng trưởng 2 tháng trước đó và thấp hơn khá nhiều so với cùng kỳ năm ngoái (23%). Chỉ số công nghiệp may mặc tháng 5 tăng 9,6%, trong khi cùng kỳ năm ngoái tăng 17%.

End of content

Không có tin nào tiếp theo