Tìm kiếm: thu-hút-đầu-tư-tư-nhân
Thủ tướng khẳng định Chính phủ và các cơ quan của Việt Nam sẽ tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để cho các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư, kinh doanh hiệu quả và thành công, bền vững, lâu dài tại Việt Nam.
Đẩy mạnh đầu tư công, hỗ trợ lĩnh vực xuất khẩu là một trong những giải pháp quan trọng tạo động lực cho phục hồi và phát triển kinh tế TP Hố Chí Minh trong thời gian tới.
Nếu đầu tư tư nhân (ĐTTN) tăng 1% thì sẽ giúp GDP của Việt Nam năm 2020 tăng trưởng thêm khoảng trên 0,15 điểm %, do đó cần nhiều lực đẩy để gia tăng thu hút ĐTTN.
QH đã chính thức thông qua Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVIPA).
DNVN - "Chúng tôi đang tìm kiếm 2 điểm mấu chốt trong luật này, đó là mong muốn được nhìn thấy sự ủng hộ tích cực hơn từ phía Chính phủ Việt Nam và các doanh nghiệp Nhật Bản hi vọng luật này phải linh hoạt hơn để tạo điều kiện cần thiết cho các hoạt động kinh doanh tư nhân...".
Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng trầm trọng đến nền kinh tế các nước, trong đó có Việt Nam. Song song với việc chống dịch là những biện pháp khôi phục nền kinh tế đất nước.
Chiều nay, 13/8, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ về vấn đề phân bổ 10.000 tỷ đồng vốn đầu tư công và tín dụng để đầu tư tuyến cao tốc Hữu nghị-Chi Lăng và Đồng Đăng (Lạng Sơn)-Trà Lĩnh (Cao Bằng).
Mặc dù đã đạt được những kết quả nhất định về xử lý nợ xấu và nâng cao năng lực
tài chính, nhưng trên thực tế, đây là những vấn đề lớn, cần tập trung giải quyết
trong năm 2019.
Không phải ưu đãi, bao cấp hay bảo hộ mà là "cởi trói", trao quyền cho người dân tự sẽ phát huy được tác dụng trong huy động nguồn lực, sáng kiến, trí tuệ để phát triển...
Sáng 1/11, Quốc hội thực hiện chương trình giám sát chuyên đề với việc nghe và thảo luận về báo cáo kết quả giám sát việc thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế trong lĩnh vực đầu tư công, doanh nghiệp Nhà nước và hệ thống ngân hàng.
Chiến lược công nghiệp hóa của Việt Nam trong khuôn khổ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản nhằm tăng cường năng lực sản xuất của 6 ngành công nghiệp chủ lực gồm điện tử, máy nông nghiệp, chế biến nông, thủy sản, đóng tàu, môi trường, tiết kiệm năng lượng; sản xuất ô tô và phụ tùng ô tô.
End of content
Không có tin nào tiếp theo