Tìm kiếm: thu-nhập-ổn-định

Hiện nay, HTX Cây ăn trái Vang Thanh Ea Súp (xã Ya Tờ Mốt, huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk) đã trồng được hơn 20 ha cây ăn trái. Sự ra đời của HTX là kênh phân phối quan trọng giúp nhiều thanh niên trồng cây ăn trái thôn 14A, xã Ya Tờ Mốt khai thác hết tiềm năng lợi thế của địa phương, làm giàu chính đáng trên mảnh đất kinh tế mới.
'Trước đây, tôi từng làm ăn riêng, nhưng do nhận thấy sự hạn chế về vốn và các yếu tố khác nên đã tập hợp những người trẻ cùng chí hướng tại địa phương để thành lập HTX', chị Nguyễn Thị Minh Thùy - Giám đốc HTX Sản xuất chế biến và tiêu thụ nấm Nhì Tây (Bình Lâm, Hiệp Đức, Quảng Nam) chia sẻ về con đường khởi nghiệp của mình.
Là người tiên phong trong việc phát triển mô hình trồng nấm rơm ở Ya Tờ Mốt (huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk), sau khi được tham quan mô hình trồng nấm ở huyện Krông Ana, anh Nguyễn Quốc Cường nhận thấy địa phương mình có nguồn rơm rạ dồi dào nên đã quyết định chọn trồng nấm rơm trong nhà để khởi nghiệp.
Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, những năm qua, nông dân xã Khánh Hòa (huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) tập trung phát triển nhiều mô hình sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao, trong đó có mô hình nuôi ếch Thái Lan trong bể lót bạt. Với nhiều ưu điểm như: tận dụng được diện tích đất sẵn có, hạn chế mầm bệnh, dễ chăm sóc
Tận dụng đất ở chân núi và triền núi, bà con nông dân (ND) 2 huyện miền núi Tri Tôn và Tịnh Biên, tỉnh An Giang trồng các loại cây dược liệu như: đinh lăng, nghệ, ngãi, ba kích... trong đó có cây gấc, để phát triển kinh tế gia đình. Với đặc tính dễ trồng, nhẹ công chăm sóc, không kén đất và có đầu ra ổn định
Là những nông dân 'chân lấm tay bùn', các thành viên HTX Nông dân sản xuất kinh doanh dịch vụ tổng hợp Thanh Thản (xã Quang Minh, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang) đã liên kết sản xuất, biến những sản phẩm nông sản trở thành hàng hóa đủ tiêu chuẩn, vươn ra thị trường thế giới.

End of content

Không có tin nào tiếp theo