Tìm kiếm: thuyền-chiến
Ghi chép của nhà du hành John Barrow cho thấy Nguyễn Ánh đã cật lực lo "quốc gia đại sự", không dùng đồ có cồn, ăn cơm với cá khô và làm việc tới 2h sáng.
Thuyền hai thân 3 tầng, thuyền khổng lồ chục cột buồm, thuyền chép bánh xe... là những mẫu chiến thuyền lạ trong lịch sử Trung Quốc.
Với cách tổ chức, quản lý quân đội một cách chặt chẽ về các mặt, quân đội nhà Trần được đánh giá là dũng mãnh một cách lạ thường.
Ông là người cho xây dựng Lũy Thầy (lũy Đồng Hới), một chiến luỹ đóng vai trò quan trọng trong cuộc chiến Trịnh - Nguyễn.
Hồ Quý Ly là một trong những người có nhiều cải cách tích cực nhất trong số vua chúa thời phong kiến. Dù sở hữu đội quân hùng mạnh, nhà Hồ vẫn thất bại vì không được lòng dân.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung đã giới thiệu cho độc giả không ít những nhân tài kiệt xuất. Có những kẻ thành công, cũng có những kẻ đoản mệnh chết yểu. Số phận mỗi người mỗi khác nhau, nhưng hầu hết tất cả những nhân tài này đều phải luôn hy sinh vì đại cục, vì nhân nghĩa.
Những con ngựa chiến Mông Cổ có thể chạy với tốc độ gần 40km/giờ và chúng có thể vận động suốt cả ngày mà không cần nghỉ ngơi.
Một vị tướng tài của đất Việt bị quân Nguyên đâm lén từ phía sau vào lưng khiến ông đã phải hy sinh trên chiến thuyền ở cửa biển. Tinh thần chiến đấu quả cảm của danh tướng này đã vang danh sử sách.
Trong lịch sử, Nhật Bản vẫn là quốc gia duy nhất ở vùng Đông Bắc Á chưa lần nào bị vó ngựa Mông Cổ giày xéo, nhờ vào sự giúp đỡ không nhỏ của... "hai vị thần".
Từ Phúc, người vâng lệnh Tần Thủy Hoàng ra biển tìm thuốc trường sinh, được một số học giả Trung Quốc khẳng định chính là Thần Vũ thiên hoàng, vua khai quốc của Nhật Bản. Thực hư ra sao.
Trong các triều đại phong kiến Việt Nam, nhiều nàng công chúa đã bị gả bán vì những mưu đồ chính trị của triều đình, nhưng có lẽ không ai phải chịu cảnh đau khổ như nàng công chúa Phất Kim.
Tưởng rằng, 1 vị vua ở phương Đông sẽ chỉ quen với văn chương, thơ phú nhưng ít ai ngờ Gia Long đã khiến nhiều người châu Âu phải kinh ngạc về kiến thức khoa học sâu rộng của mình.
Đại chiến Xích Bích tất nhiên là diễn ra ở Xích Bích. Có điều Trần Thọ không hề cho biết Xích Bích ấy là thuộc địa phận xứ nào, mà một dải ven sông Trường Giang có không ít địa danh Xích Bích.
Trang bị hơn 2.000 chiến thuyền, trong đó có nhiều tàu chiến khổng lồ, thế nhưng hạm đội Tây Sơn lại thua chóng vánh chỉ trong một đêm trước thủy quân Nguyễn Ánh. Tại sao lại như vậy.
Một khi hai quốc gia sát cạnh nhau vốn dĩ đã không ưa gì nhau thì chỉ vì một lý do rất "giời ơi đất hỡi" họ cũng có thể xông vào đánh nhau đến chết thì thôi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo