Tìm kiếm: thành-viên-NATO
Đại đa số các ngoại trưởng EU đồng ý trong các cuộc đối thoại kín rằng không thể nói về tư cách thành viên của Ukraine trong NATO, khi mà xung đột vũ trang đang diễn ra, Bộ trưởng Ngoại giao và Quan hệ Kinh tế Đối ngoại Hungary - Peter Szijjarto cho biết.
Các nhà lãnh đạo phương Tây đang họp bàn nhằm tìm cách đối phó với việc vũ khí hạt nhân Nga có mặt tại Belarus.
Quân sự thế giới hôm nay (1/7) có những thông tin đáng chú ý sau: Anh cân nhắc mua tên lửa Rampage của Israel để thay thế Storm Shadow; căng thẳng hạt nhân lại gia tăng ở châu Âu; kết thúc sứ mệnh gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc tại Mali.
24 giờ qua ghi nhận nhiều diễn biến quan trọng liên quan đến xung đột tại Ukraine, trong đó đáng chú ý là việc Nga bác tin Tướng Surovikin đang ở trong trại tạm giam và tập đoàn Wagner tiếp tục tuyển quân sau vụ bạo loạn.
Mỹ không bao giờ nên gửi quân đến Ukraine, nhưng việc cung cấp vũ khí của Mỹ cho Kiev cần được đẩy nhanh, cựu phó tổng thống hiện là ứng cử viên tổng thống Mike Pence nói.
Quân sự thế giới hôm nay (30/6) có những thông tin đáng chú ý sau: Philippines cân nhắc mua tàu ngầm lớp Scorpène của Pháp; Đức tiếp tục viện trợ quân sự cho Ukraine; ông Jens Stoltenberg sẽ kéo dài nhiệm kỳ Tổng thư ký NATO thêm một năm.
Ukraine nên được chấp nhận gia nhập NATO mà không bắt buộc phải thực hiện kế hoạch hành động để trở thành thành viên của liên minh. Ý kiến này đã được Bộ trưởng Quốc phòng Anh - Ben Wallace đưa ra hôm thứ Năm tại cuộc họp báo ở London.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 28/6/2023.
Tuyên bố của lãnh đạo Nga về vũ khí hạt nhân khiến Mỹ cảm thấy bất an, và phải cố tỏ ra bình tĩnh để trấn an đồng minh.
Mỹ chặn giao tên lửa HIMARS cho Hungary vì trì hoãn việc phê chuẩn đơn xin gia nhập NATO của Thụy Điển.
Quân sự thế giới hôm nay (27/6) có những thông tin đáng chú ý sau: Hàn Quốc bàn giao thân máy bay trực thăng AH-6 đầu tiên cho Boeing; Ba Lan viện trợ súng máy và đạn dược cho Ukraine; Israel ký hợp đồng sản xuất đạn tuần kích cho các nước NATO.
Sau khi Tổng thống Ukraine - Volodymyr Zelensky tuyên bố rằng cuộc phản công của Lực lượng Vũ trang Ukraine đang diễn ra chậm hơn mong muốn, Kiev và NATO có 2 lựa chọn gồm cung cấp vũ khí mới hoặc gia nhập khối quân sự phương Tây, tờ Advance viết.
Ngày 14/6, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), ông Jens Stoltenberg cho biết NATO đang có kế hoạch đẩy mạnh sản xuất đạn dược, cũng như tăng số binh lính trong tình trạng báo động cao.
Một tính toán sai lầm chiến lược nhỏ của mỗi bên cũng có thể dẫn đến bế tắc quân sự hoặc đối đầu trực tiếp. Một kịch bản như vậy không chỉ làm leo thang căng thẳng Đông - Tây ở Bắc Cực, mà còn có thể làm phức tạp thêm tình hình an ninh tổng thể của khu vực châu Âu.
Một nhóm gồm 6 quốc gia thành viên NATO đã thành lập một dự án phát triển trực thăng đa năng mới vào năm 2035 nhằm nâng cao năng lực quân sự.
End of content
Không có tin nào tiếp theo