Tìm kiếm: tháo-gỡ-khó-khăn-cho-doanh-nghiệp

Tại Hội nghị công tác cân đối cung cầu hàng hóa, ổn định giá cả thị trường một số mặt hàng thiết yếu trên địa bàn Tp.Hà Nội vừa diễn ra, đại diện Sở Công Thương Hà Nội cho biết, Hà Nội dành 318 tỷ đồng bình ổn giá 7 nhóm mặt hàng thiết yếu trong năm 2013.
Trao đổi với báo chí tại lễ khai trương Cty Quản lý Tài sản (VAMC) ngày 26/7, về việc VAMC có bị “quá sức” khi xử lý nợ xấu với số vốn điều lệ chỉ 500 tỷ đồng, ông Nguyễn Hữu Thủy, Tổng giám đốc VAMC cho biết, việc mua nợ xấu của VAMC sẽ thực hiện bằng trái phiếu đặc biệt.
Kì họp thứ 5 Quốc hội khóa XIII vừa kết thúc. Một trong những nội dung mà dư âm còn rất lắng đọng, được cử tri cả nước trong đó cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa đặc biệt quan tâm, đó là những giải pháp thiết thực để nhanh chóng giải thoát khó khăn nhất từ trước tới nay đối với nền kinh tế.
Sau khi Ngân hàng Nhà nước giảm lãi suất điều hành, nhiều ngân hàng đã công bố giảm lãi suất huy động, lãi suất cho vay. Lãi suất giảm là điều đáng mừng, nhưng vấn đề đặt ra là doanh nghiệp có tiếp cận được vốn vay hay không? Khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp đang ở mức nào? Đâu mới là giải pháp giúp doanh nghiệp tiêu thụ được hàng tồn kho, xử lý nợ xấu, quay vòng sản xuất mới?
Thời gian qua, hoạt động sản xuất công nghiệp vẫn là mảng yếu so với các ngành khác và chưa đóng góp tương xứng cho nền kinh tế. Tuy nhiên, sang tháng 4-2013 sản xuất công nghiệp đã có những bước chuyển mới, dù chưa thật mạnh, nhưng cũng hứa hẹn sự hồi phục trong thời gian tới…
Từ năm 2012 đến nay, để tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, Quốc hội, Chính phủ đã thực hiện nhiều gói hỗ trợ. Tuy vậy, các doanh nghiệp vẫn gặp những khó khăn lớn, số doanh nghiệp giải thể, phá sản vẫn không giảm. Vì sao?

End of content

Không có tin nào tiếp theo