Tìm kiếm: thâm-hụt-thương-mại
Theo Viện Quản lý cung ứng (ISM), chỉ số PMI sản xuất của Mỹ đã giảm xuống mức 46,3 vào tháng Ba, mức thấp nhất kể từ tháng 5/2020.
Xuất khẩu của Hàn Quốc trong tháng 2 đã giảm tháng thứ 5 liên tiếp, chủ yếu do nhu cầu các mặt hàng bán dẫn trên toàn cầu yếu.
Thâm hụt thương mại của Nhật Bản trong tháng 2 đã thu hẹp đáng kể so với mức kỷ lục của tháng trước.
Kể từ khi Nga bắt đầu chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, các nước EU đã đưa ra tới hàng nghìn biện pháp trừng phạt chống lại quốc gia này.
Nhật Bản đã ghi nhận thâm hụt thương mại đối với mặt hàng thiết bị điện tử trong nửa cuối năm 2022.
Bloomberg dự báo đồng Won Hàn Quốc sẽ tiếp tục tăng giá lên mức cao hơn sau khi thoát khỏi mức đáy của 13 năm và trở thành đồng tiền tăng giá mạnh nhất ở khu vực châu Á.
Giá vàng thế giới ngày 28/5, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.853 USD/ounce - tăng 1 USD/ounce.
Sau nhiều năm vay nợ hàng tỷ USD từ nước ngoài, Sri Lanka đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng nhất kể từ khi giành độc lập năm 1948.
DNVN - Đánh giá về khả năng hiện thực hóa mục tiêu kim ngạch thương mại song phương Việt Nam - Malaysia 18 tỷ USD vào năm 2025, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng đây không phải là mục tiêu xa vời so với tiềm năng hợp tác giữa hai nước.
DNVN - Có ít nhất 5 tác động chính đó là xuất khẩu hàng hóa sang Nga, Ukraina, Belarus khó khăn hơn nhiều do nhu cầu giảm; chi phí đầu vào (nguyên vật liệu, vận tải, lưu kho bãi…) tăng nhanh trong khi giá bán đầu ra chưa thể tăng tương ứng...
Với sự nỗ lực của các cơ quan chức năng và doanh nghiệp trong việc "nâng chất” sản phẩm Việt để vươn ra thế giới, xuất khẩu của Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội để tăng trưởng nhanh, bền vững.
DNVN - Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ dẫn số liệu của Tổng cục Hải quan Việt Nam cho biết, thương mại song phương Việt Nam - Ấn Độ trong 11 tháng năm 2021 đạt 12,08 tỷ USD, tăng 37,68% so với cùng kỳ năm ngoái, cao hơn tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả năm 2020.
Sự chậm chân trong quy hoạch các trung tâm logistics khiến doanh nghiệp mất dần cơ hội đẩy mạnh xuất nhập khẩu và cạnh tranh.
DNVN - Ông Terence Jones, Quyền Trưởng Đại diện Thường trú của UNDP cho rằng, tác động kinh tế của COVID-19 lớn hơn nhiều so với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, đặc biệt là ở Đông Nam Á, Nam Á và Châu Phi. Ở Đông Nam Á, các quốc gia lệ thuộc nhiều vào du lịch như Thái Lan, Malaysia và Philippines đã bị ảnh hưởng nặng nề do bị hạn chế đi lại.
Theo đại diện nhiều hiệp hội, tỷ lệ doanh nghiệp gặp khó khăn do dịch COVID-19 tới mức khó có khả năng vực dậy là rất lớn và đang rất cần những giải pháp mạnh để "gượng dậy".
End of content
Không có tin nào tiếp theo