Tìm kiếm: thâm-nhập-thị-trường
Nhận lời mời của Quốc vương Brunei Hassanal Bolkiah và Tổng thống Myanmar Thein Sein, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang sẽ thăm cấp Nhà nước tới Brunei từ 27-29/11/2012 và Myanmar từ 29/11-1/12/2012.
Khai thác quá mức lợi thế lao động giá rẻ sẽ là trở ngại với doanh nghiệp khi dần phát triển các sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn.
Trong khó khăn chung của nền kinh tế, thay vì “cắt giảm mọi chi phí có thể”, nhiều doanh nghiệp bán lẻ lại mở rộng quy mô, đổi mới hình ảnh để định vị vững chắc hơn trong người tiêu dùng, chuẩn bị.
Xuất khẩu hàng hóa sang Cộng đồng Các quốc gia độc lập (SNG) sẽ tăng mạnh, khi Hiệp định Thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam và Liên minh Hải quan Nga - Kazakhstan - Belarus được ký kết.
Không chỉ dệt may, nhựa, cơ khí..., những ngành hàng tiêu dùng chủ lực như bánh kẹo, mì gói, nước chấm, gia vị... hiện thị phần trong nước cũng rơi dần vào tay các tập đoàn nước ngoài.
So với các nước trong khu vực, Việt Nam được đánh giá là thị trường mới mẻ và tiềm năng, tuy nhiên, mặt bằng thiếu và giá thuê cao đang là thách thức lớn với các doanh nghiệp.
Là hệ thống siêu thị lớn nhất Việt Nam, Big C rất coi trọng đưa hàng hóa nông sản Việt vào siêu thị. Ông Laurent Zecri - Tổng Giám đốc hệ thống siêu thị Big C tại Việt Nam khẳng định như vậy.
Sau khi Hiệp định thương mại tự do (FTA) ASEAN - Ấn Độ có hiệu lực vào năm 2010, kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Ấn Độ liên tiếp tăng cao, chủ yếu nhờ khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).
Nhân chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Panama, VCCI phối hợp với Đại sứ quán Panama tại Việt Nam tổ chức tọa đàm với Tổng thống Panama nhằm tìm hiểu môi trường đầu tư, những tiềm năng và cơ hội trong đầu tư kinh doanh tại đất nước này.
Người Việt ở nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới đang dịch chuyển về nước đầu tư, kinh doanh. Các ngành casino, du lịch, ẩm thực, thương mại, nông nghiệp... được Việt kiều đánh giá nhiều tiềm năng phát triển.
Trung Đông vốn được biết tới là điểm nóng của thế giới với những bất ổn về chính trị-xã hội kéo dài nhiều năm nay, tuy nhiên, nhiều quốc gia trong khu vực này lại đang là sự lựa chọn của nhiều doanh nghiệp châu Âu trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế-tài chính.
Cho dù đã đạt được những bước tiến vượt bậc trong những năm gần đây và được vinh danh trên thị trường thế giới, nhưng dường như hiệu quả thúc đẩy nền kinh tế phát triển của XK thì lại suy giảm rất đáng kể.
Muốn cạnh tranh với hàng Thái tại Campuchia, doanh nghiệp Việt Nam phải đặt tiêu chí chất lượng hàng đầu và giá cả phải rẻ hơn.
Sự ra đi của các thương hiệu lớn khiến nhiều người đặt câu hỏi: Thương hiệu Việt có khả năng tồn tại?
Các tập đoàn Nhật Bản đã đầu tư mạnh mẽ vào Việt Nam qua hình thức M&A. Doanh nghiệp nào sẽ lọt vào mắt của các nhà đầu tư Nhật Bản?
End of content
Không có tin nào tiếp theo