Tìm kiếm: thúc-đẩy-chuyển-đổi-số
Năm 2022, Chính phủ triển khai đồng bộ, hiệu quả chương trình phòng chống dịch COVID-19 và chương trình phục hồi, phát triển KTXH, phấn đấu tăng trưởng GDP đạt 6-6,5%.
DNVN - Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú cho biết, nếu tính cả các khoản nợ được cơ cấu, nợ xấu ngân hàng năm 2021 dự báo là 7,31%. Thậm chí tỷ lệ nợ xấu này còn có thể cao hơn nếu dịch bệnh tiếp tục gây khó khăn cho doanh nghiệp, nền kinh tế trong thời gian tới.
Do đại dịch COVID-19, năm 2021 là một năm có nhiều khó khăn với kinh tế Việt Nam song cũng là năm khẳng định bản lĩnh và khả năng chống chịu, sức sáng tạo Việt Nam trong chủ động, linh hoạt thích ứng, từng bước phục hồi các hoạt động kinh tế-xã hội trong bối cảnh bình thường mới.
Chuyển đổi số là “vaccine” cần có, cần tăng cường sử dụng, để tiến trình phục hồi kinh tế thời gian tới được nhanh hơn và bền vững như kỳ vọng.
Đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, trên thế giới đã xuất hiện các xu hướng mới về dịch chuyển đầu tư, thương mại, chuyển đổi số và sự thay đổi nhanh chóng của các mô hình kinh doanh… Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức cho quá trình tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam.
DNVN - 5G được coi là một công cụ quan trọng để thúc đẩy quá trình chuyển đổi số trong mọi lĩnh vực. Và Việt Nam đã có cách tiếp cận đúng đắn khi bắt đầu triển khai trước 5G từ các thành phố lớn và các khu vực công nghiệp, để đưa chuyển đổi số đến các cơ sở sản xuất.
DNVN - Theo chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, chuyển đổi số cần khởi đầu từ Chính phủ, từ đó mới có sức lan tỏa ra xã hội, dẫn dắt xã hội cùng đi và phát triển theo. Nếu Chính phủ không đi tiên phong, đến lúc phát động để cả xã hội và doanh nghiệp làm sẽ rất lúng túng.
DNVN - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương cho rằng chuyển đổi số trong hoạt động thương mại còn rất chậm, rời rạc, thiếu đồng đều...
Chiều 12/12, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN-G7 theo hình thức trực tuyến.
DNVN - Phát biểu tại “Diễn đàn Quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ III”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Người dân, doanh nghiệp là trung tâm, chủ thể, mục tiêu, động lực của chuyển đổi số. Theo đó, Mọi chính sách phải hướng tới người dân, doanh nghiệp.
Tăng cường kiểm tra, đôn đốc công tác phòng, chống dịch tại các địa phương; triển khai kế hoạch cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả; thúc đẩy du lịch nội địa gắn với an toàn dịch bệnh; đẩy nhanh tiến độ tiêm vaccine cho học sinh... là những nội dung quan trọng của Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11/2021.
DNVN - Tối ưu hóa hóa sự đóng góp cho mục tiêu phát triển bền vững, Mạng lưới đổi mới sáng tạo nông nghiệp lớn nhất toàn cầu (CGIAR) vừa củng cố quan hệ đối tác và nghiên cứu với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Bộ NN&PTNT).
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo 329/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về tình hình kinh tế-xã hội tháng 11 và 11 tháng năm 2021; dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2022.
Trong 2 năm qua, đại dịch COVID-19 đã tác động đến mọi phương diện của đời sống kinh tế - xã hội của đất nước cũng như toàn cầu.
DNVN - Chuyển đổi số là bước đi sống còn của các doanh nghiệp bất động sản để giúp họ có thể duy trì hoặc phát triển trong tương lai. Tuy nhiên, các chuyên gia nhận định, để việc ứng dụng công nghệ vào giao dịch bất động sản trở nên thành công thì mọi thứ cần phải minh bạch, rõ ràng, lúc đó mới tạo được niềm tin từ người tiêu dùng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo