Tìm kiếm: thư-pháp
Đọc tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung mà không mê mẩn thưởng thức những trận quyết chiến long trời lở đất giữa các đại cao thủ võ lâm thì quả là thiếu sót quá lớn.
Chuyến đi tưởng như để vực dậy tâm trạng cho Hoàng hậu bỗng chốc biến thành bi kịch lớn và khiến không ít người bị "vạ lây" bởi cơn thịnh nộ của Càn Long.
Người vang danh vì tài năng đức độ , người khét tiếng bởi thói gian tham, mưu mô chốn quan trường, thậm chí có kẻ lộng hành như một "nhị hoàng đế".
Mặc dù là vua một nước bận trăm công nghìn việc nhưng do biết cách tổ chức, sắp xếp, giao cho các quan viên đại thần phụ trách nên Càn Long Đế cũng an nhàn hơn rất nhiều.
Qua những bức hình có thể thấy, con gái Vương Phi nhận được rất nhiều sự chú ý từ bạn bè trong trường nhờ tính cách hòa đồng và thân thiện.
Được tạo nên từ viên ngọc quý Hòa thị bích, ngọc tỷ truyền quốc của Tần Thủy Hoàng là món bảo vật mà các vị vua chúa về sau vô cùng muốn chiếm được.
Chỉ vẻn vẹn trong vòng 5 năm ngắn ngủi, người thiếp yêu này đã sinh hạ cho Ngũ a ca Vĩnh Kỳ tới 4 người trai, trong đó có một người đã trở thành đại tài tử nức tiếng Thanh triều.
Bản thân Võ Tắc Thiên đã là bí mật, các nhà sử học luôn muốn tìm ra câu trả lời về thân phận thật sự và bí ẩn của lăng mộ Càn lăng.
là một khái niệm trừu tượng, không sờ mó được, nhưng lại luôn hiện hữu trong con người.
Trong các hoàng đế Trung Quốc, Võ Tắc Thiên là nữ hoàng đế duy nhất, Tần Thủy Hoàng là ông vua tàn độc nhưng cũng có công nhất với lịch sử Trung Hoa.
Một tấm bia đá được phát hiện ở Tứ Xuyên, được cho là bút tích của Trương Phi, đã hé lộ cho người đời sau ngỡ ngàng về một bộ mặt khác trái ngược với vẻ ngoài của ông.
Ở Lưu Dung, chúng ta học được những điều tưởng chừng đơn giản mà thanh cao, ta biết được sự thật về cái tưởng dị dạng mà là trí tuệ phẩm đức cao vời; Cái tưởng khom lưng luồn cúi là cái thẳng ngay cao khiết; cái tưởng thấp lại hoá cao.
Nếu bạn là tín đồ của phim cổ trang, chắc sẽ đôi lần lướt qua mắt những chiếc nhẫn vua đeo ngón cái. Và tự hỏi liệu mỗi một chiếc nhẫn có chứa đựng một truyền thuyết và "quyền năng" riêng không.
Tháng 2/1912, sau khi Hoàng thái hậu Long Dụ (1868 – 1912) của vương triều nhà Thanh (Trung Quốc) ban bố “Chiếu thư thoái vị” của Hoàng đế Phổ Nghi (6 tuổi), vương triều nhà Thanh đã kết thúc. Cuộc đời sau đó của Phổ Nghi là một chuỗi dài bi kịch….
“Ông nhiều lần tuần du phương Nam, từng dãi dầu trong gió hàn buốt giá, đi bộ mười mấy dặm trên con đường mòn ngập ghềnh, chỉ để đích thân xem xét kiểm tra tuyến đầu công trình trị thủy, bùn lầy ngập đến đầu gối, các quan lại địa phương tùy tùng hết lực dừng bước…”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo