Tìm kiếm: thương-lái-thu-mua
DNVN – Xuất hiện đầu tiên tại Lâm Đồng, đến nay, bơ sáp 034 hay còn được gọi với danh xưng mĩ miều là bơ “nữ hoàng chân dài” đã lan rộng ra nhiều tỉnh tại khu vực Tây Nguyên, mang lại giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, giá bơ đặc sản này đang rớt giá thê thảm, khiến nhà vườn và thương lái lao đao.
Dịch Covid-19 khiến giá gạo tăng trên khắp các thị trường, lên mức cao chót vót. Trung Quốc đang khuyến khích trồng trở lại 2 vụ lúa/năm, Việt Nam được lợi thế trúng mùa lớn chưa từng có, nông dân lãi đậm.
Táo đã trở thành cây trồng chủ lực và là cây làm giàu của người dân Ninh Thuận. Vùng đất khô nóng này trái táo rất ngon, cần được đầu tư, quảng bá vươn xa.
Làng Nha Xá (Duy Tiên, Hà Nam) có truyền thống dệt lụa, xuất khẩu lụa sang các nước từ hơn 100 năm trước. Hiện làng có 20 căn biệt thự Pháp cổ, được xây dựng từ những năm đầu thế kỷ 20.
Bằng bí kíp gìn giữ qua hàng trăm năm, các gia đình thuộc dòng họ Phạm Công ở thôn Văn Sơn xã Đỉnh Bàn - huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) đã “sống khỏe” bằng nghề trồng cây trầu không “tiến vua”.
Vào lúc này, bà con nông dân tỉnh Quảng Bình đang thu hoạch vụ dưa sớm trồng từ trước Tết Nguyên đán Canh Tý.
Do ảnh hưởng của nắng hạn kéo dài, nhiều diện tích nuôi tôm của bà con tỉnh Kiên Giang bị thiệt hại, thế nhưng riêng bà con huyện U Minh Thượng ít bị ảnh hưởng, cùng với cách làm hay đã cho thu nhập ổn định.
Nhiều ngày qua, người dân tại các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận lại có cơ hội kiếm tiền triệu từ loại thủy sản chỉ nhỏ bằng que tăm với giá trị đặc biệt cao là con giống tôm hùm đang vào mùa rộ.
Tại xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng, có một loại cây bà con vẫn hay gọi là cây đô la vì cho thu nhập bạc triệu chỉ sau 6 tháng - 1 năm trồng và chăm sóc.
Nhờ thay đổi thói quen canh tác 3 vụ lúa/năm sang sản xuất luân canh “1 lúa - 1 sen” nên đã mang lại hiệu quả cho bà con nông dân ở nhiều địa phương. Mô hình canh tác lúa - sen không chỉ mang lại thu nhập ổn định cho nông dân, mà còn phù hợp với tình trạng biến đổi khí hậu đang diễn ra khắc nghiệt như hiện nay.
Các doanh nghiệp trong ngành chế biến hạt điều đang sản xuất cầm chừng do tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, dẫn tới giá điều thô trong nước giảm xuống mức thấp kỷ lục nhiều năm gần đây.
Xác định việc trồng cây ăn trái mang tính tự phát và quy mô nhỏ lẻ sẽ không mang lại hiệu quả kinh tế cao, một lão nông xã Đại Hưng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam đã vận động, giúp đỡ một nhóm hộ thành lập tổ hợp tác, liên kết trong sản xuất, đem lại thu nhập ổn định, góp phần xóa đói giảm nghèo.
Hộ anh Trần Văn Cưng (Út Cưng), ở ấp Phương An, xã Phương Bình, huyện Phụng Hiệp, đã trồng thành công giống gấc và cho thu nhập hơn 100 triệu đồng/ha/năm.
Hậu dịch Covid-19, Trung Quốc đang có nhu cầu rất lớn với các mặt hàng nông sản, thực phẩm. Đây là cơ hội cho Việt Nam, vì vậy các doanh nghiệp cần phải được trợ lực để tăng tốc sản xuất, thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang thị trường này.
Trái ngược với sản phẩm thịt lợn và trứng gia cầm, trong những ngày qua, giá sầu riêng tại ĐBSCL tăng cao đột biến.
End of content
Không có tin nào tiếp theo