Tìm kiếm: thương-lái-ép-giá
Ngành nông nghiệp Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây nhưng vẫn còn tồn tại “ba cái khó” khiến nông dân vẫn chưa thể yên tâm sản xuất. Bài toán về chất lượng nông sản đạt tiêu chuẩn quốc tế đang từng bước được người dân hoàn thiện nhưng vẫn còn thêm hai bài toán khó hơn là…
Theo các chuyên gia, nếu nhìn Nhật Bản hay Israel ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) để nâng cao năng suất và hiệu quả cho ngành nông nghiệp thì sẽ thấy CNTT đang đứng ngoài lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Việt Nam.
Theo các chuyên gia, nếu nhìn Nhật Bản hay Israel ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) để nâng cao năng suất và hiệu quả cho ngành nông nghiệp thì sẽ thấy CNTT đang đứng ngoài lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Việt Nam.
Ngành chăn nuôi đang phụ thuộc nhiều vào nước ngoài khi phải nhập phần lớn từ giống, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi (TACN), thuốc thú y… Các doanh nghiệp có vốn nước ngoài (FDI) đang điều khiển, thậm chí “làm giá” trong ngành này; đặc biệt là lĩnh vực TACN- chiếm 60- 70% đầu vào của chăn nuôi.
Để đưa hàng hóa, nông sản vào các chuỗi siêu thị buộc DN và nông dân Việt thay đổi phương thức sản xuất, cho ra những sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế. Trong khi ngành nông nghiệp tìm kiếm, thử nghiệm rồi thất bại với nhiều mô hình việc hợp tác giữa chuỗi siêu thị hay DN với nông dân là một thành công thực tế gợi mở nhiều hy vọng.
Giá lúa gạo ở ĐBSCL đang tăng khá mạnh do thương lái tăng cường thu mua để xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc.
Giá lúa gạo ở ĐBSCL đang tăng khá mạnh do thương lái tăng cường thu mua để xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc.
Nền kinh tế của VN sau mấy chục năm phát triển vẫn là đào của trong nhà đem đi bán và mang sức đi làm cửu vạn.
Việt Nam tiếp tục giữ vững danh hiệu là quốc gia sản xuất và xuất khẩu tiêu đứng đầu thế giới suốt 14 năm liền. Điều này khiến thị trường hồ tiêu thế giới phải chịu sự điều tiết từ thị trường hồ tiêu trong nước.
GS.TS. Võ Tòng Xuân - Hiệu trưởng Trường đại học Nam Cần Thơ, chuyên gia hàng đầu về nông nghiệp - đã nói như vậy khi trả lời phỏng vấn Tuổi Trẻ xung quanh câu chuyện “nông dân khóc ròng vì trồng lúa, rau màu... bán không được”.
Bạt ngàn cánh đồng nhãn lồng dọc đê sông Hồng ở Khoái Châu (Hưng Yên) trĩu những chùm quả đầu mùa, hứa hẹn một mùa nhãn bội thu nhưng bà con lại canh cánh một nỗi lo; bởi một lẽ, mùa bội thu sẽ đồng nghĩa với việc giá thấp.
Thời tiết bất lợi, nông dân thiệt cả về giá, năng suất lẫn chất lượng và tiêu thụ. Một số nơi, thương lái thẳng thừng từ chối mua lúa.
Năm 2012, Việt Nam xuất khẩu gạo kỷ lục với 7,72 triệu tấn đạt giá trị hơn 3,45 tỷ USD. Nước ta xuất khẩu gạo đứng hàng nhất nhì thế giới nhưng nông dân trồng lúa vẫn nghèo. Nghịch lý này đã và đang tồn tại từ nhiều năm qua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo