Tìm kiếm: thương-lượng-tập-thể

DNVN - Nhiệm vụ đặt ra rất nặng nề, đòi hỏi cả hệ thống chính trị, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, cùng cộng đồng DN phải nỗ lực phấn đấu cao nhất, biến lời nói thành hành động, biến khó khăn, thách thức thành cơ hội phát triển để hoàn thành các chỉ tiêu KT - XH đặt ra trong năm 2019.
Nhằm tận dụng cơ hội cũng như ứng phó với những thách thức mà Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mang lại đối với lao động, việc làm, cần có sự chuẩn bị chu đáo về nhân lực, nhất là nâng cao năng suất lao động.
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) là một hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới hứa hẹn sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hỗ trợ tạo ra và duy trì việc làm, thúc đẩy đổi mới, tăng năng suất lao động, tính cạnh tranh, giảm nghèo, nâng cao mức sống, nâng cao tính minh bạch, năng lực quản trị cũng như công tác bảo hộ lao động, bảo vệ môi trường ở các nước thành viên, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, kèm theo đó là 2 năm sau khi TPP được ký kết, các quốc gia thành viên phải thực thi các cam kết hết sức chặt chẽ với mức độ bắt buộc thực thi cao hơn tất cả các FTA khác đã ký kết hoặc đang đàm phán, trong đó, có những cam kết cụ thể, chuyên biệt về vấn đề lao động, công đoàn.
Trong mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, thể chế, chính sách của các quốc gia càng ngày càng hoàn thiện trong tiến trình phát triển kinh tế của quốc gia đó. Bài viết dưới đây sẽ phân tích các chính sách lao động của các quốc gia có nền tảng phát triển kinh tế - xã hội ở mức cao hơn Việt Nam để tìm kiếm những kinh nghiệm cho hoạt động lập pháp cũng như thi hành pháp luật về lao động, hướng tới tạo động lực cho người lao động ở nước ta.
Chủ tịch nước Trần Đại Quang nhấn mạnh yêu cầu phải tiếp tục quan tâm, nâng cao hiệu quả công tác thỏa ước lao động tập thể và đối thoại theo hướng nâng cao số lượng và chất lượng thỏa ước, đẩy mạnh phát triển thỏa ước ngành, đề xuất hoàn thiện hành lang pháp lý và triển khai rộng thỏa ước nhóm doanh nghiệp.
(DNVN) - Tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiện lao động khác, về thực hiện hợp đồng, thỏa ước lao động tập thể và trong quá trình học nghề.
(DNVN) - Đối thoại tại nơi làm việc và thương lượng tập thể là một trong những nội dung mới được đưa vào trong BLLĐ 2012. Việc thực hiện đối thoại, thương lượng tập thể định kỳ có ý rất quan trọng trong việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tại doanh nghiệp.
(DNVN) - Ngày 5/10, sau một thời gian đàm phán khẩn trương và kéo dài 5 ngày, Bộ trưởng của 12 nước tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã đạt được đồng thuận về tất cả các vấn đề còn tồn tại, trong đó có những vấn đề quan trọng như mở cửa thị trường, sở hữu trí tuệ, các quy định về lao động, doanh nghiệp nhà nước... chính thức kết thúc đàm phán.

End of content

Không có tin nào tiếp theo