Tìm kiếm: thương-mại-thế-giới
Theo Bộ Tài chính, chính sách giảm mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô nội được đánh giá có ảnh hưởng tiêu cực trong việc thực hiện các cam kết quốc tế.
Để hoàn thành mục tiêu xuất khẩu, các DN cần tiếp tục bám sát thị trường, chủ động phương án linh hoạt, phát triển thương hiệu sản phẩm, đẩy mạnh xuất khẩu chính ngạch.
DNVN - Sách trắng 2022 "Các vấn đề thương mại đầu tư và khuyến nghị” của Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) vừa công bố nhấn mạnh Việt Nam là điểm đến đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hấp dẫn.
DNVN - Hai sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang EU là thanh long và mì tôm vẫn nằm trong phụ lục II, với yêu cầu chứng nhận thuốc bảo vệ thực vật của Việt Nam và tần suất kiểm tra tại cửa khẩu 20%.
Trước biến động của thị trường thế giới, nhiều doanh nghiệp sản xuất trong nước buộc phải chủ động thích ứng, xây dựng chiến lược kinh doanh sớm cho năm sau.
Mỹ đang hành động mạnh tay hơn nữa nhằm ngăn chặn Trung Quốc có thể vượt lên đe dọa vị thế dẫn đầu về công nghệ mà Washington nắm giữ nhiều thập kỷ qua.
Đến giữa trưa ngày 15/12, tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam năm nay đã đạt hơn 700 tỷ USD tăng trên 15% so với năm ngoái.
Bất chấp xung đột địa chính trị và nguy cơ suy thoái tại nhiều quốc gia, xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam vừa ghi nhận kỷ lục mới.
Đơn hàng sụt giảm, lãi suất cao, tỷ giá tăng… một loạt khó khăn đang ngày càng hiện hữu đối với nhiều doanh nghiệp lúc này.
Theo phóng viên TTXVN tại Thụy Sĩ, ngày 20 - 21/10 tại Geneva, đã diễn ra Phiên thảo luận cấp cao với chủ đề “Đưa nền kinh tế trở lại đúng quỹ đạo và giải quyết các thách thức cấp bách toàn cầu”, trong khuôn khổ Khóa họp cấp cao lần thứ 72 Ủy ban Thương mại và Phát triển, Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD).
Nâng tầm doanh nhân Việt: Lấy đạo đức kinh doanh làm gốc, khoa học công nghệ làm năng lực cạnh tranh
DNVN - Theo Chủ tịch VCCI, để đi theo con đường kinh doanh phát triển bền vững, doanh nhân, doanh nghiệp (DN) Việt Nam cần lấy đạo đức kinh doanh làm gốc, lấy khoa học công nghệ làm năng lực cạnh tranh để từ đó khẳng định mình, trưởng thành tương xứng với khát vọng phát triển của đất nước.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đã nhấn mạnh điều này khi tham dự Hội nghị về Tác động của phát triển bền vững năm 2022 do WEF tổ chức.
Người Phát ngôn nhấn mạnh, Việt Nam luôn tôn trọng quy luật thị trường, tuân thủ đúng theo các quy định của WTO và các hiệp định thương mại quốc tế đã tham gia và ký kết.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương nhận định, năm 2022 tiến trình phục hồi nền kinh tế có nhiều kết quả tích cực và thích ứng hiệu quả với dịch COVID-19, qua đó khẳng định sự nỗ lực, cố gắng của toàn hệ thống chính trị, người dân, doanh nghiệp.
DNVN - “Chương trình thí điểm hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp (DN) tự nguyện tuân thủ pháp luật hải quan” hướng đến tất cả DN tham gia từng bước cải thiện mức độ tuân thủ, trong đó, 80% mức tuân thủ trung bình và cao sau 2 năm triển khai.
End of content
Không có tin nào tiếp theo