Tìm kiếm: thị-trường-EU
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) mở ra cơ hội lớn cho ngành chế biến gỗ. Ước tính ngay sau khi có hiệu lực, EVFTA giúp kim ngạch xuất khẩu gỗ của Việt Nam vào EU có thể đạt 1 tỷ USD trong năm đầu tiên.
Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) ước tính, xuất khẩu (XK) thủy sản của cả nước tháng 1/2020 đạt 556 triệu USD, giảm 25% so với cùng kỳ năm 2019, chủ yếu do tháng này có kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Canh Tý 2020.
DNVN - Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển (Bộ Công Thương) cho biết, nhiều doanh nghiệp tại Thụy Điển có nhu cầu kết nối với doanh nghiệp Việt Nam để mua các nhiều loại sản phẩm như mì ăn liền, tương ớt, các loại bột bánh, ô mai...
“Việt Nam là nước đang phát triển đầu tiên ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương có quan hệ thương mại tự do với EU. Điều này khẳng định vai trò và vị thế chính trị quan trọng của Việt Nam trong khu vực, khẳng định Việt Nam - từ quốc gia đi sau trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, lần đầu tiên đã vươn lên trở thành nước đi đầu”.
EVFTA được ví là “con đường cao tốc hướng Tây”, kết nối Việt Nam tới một không gian thị trường rộng lớn và có tiềm năng hàng đầu trên thế giới cả về tài chính, công nghệ và thị trường... Lợi ích đến từ những con số có thể cân, đong, đo, đếm được.
Tối 12/2, Nghị viện châu Âu (EC) đã chính thức phê chuẩn Hiệp định EVFTA và Hiệp định EVIPA, mở ra những cơ hội thương mại lớn cho hai bên.
Các doanh nghiệp xuất khẩu tôm sang EU, Mỹ và Nhật Bản có nhiều cơ hội nhờ EVFTA, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và Thế vận hội Tokyo.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã nhấn mạnh như vậy sau khi Nghị viện châu Âu chính thức phê chuẩn Hiệp định thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam (EVFTA) và Hiệp định bảo hộ đầu tư (EVIPA) vào chiều tối nay (12/02/2020).
DNVN - Nghị viện châu Âu vừa phê chuẩn Hiệp định thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam (EVFTA) và Hiệp định bảo hộ đầu tư (EVIPA). Trong cuộc bỏ phiếu mang tính quyết định ở Strasbourg, các thành viên của Nghị viện châu Âu đã bỏ phiếu ủng hộ thỏa thuận này.
Tránh phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc - vốn chứa đựng không ít rủi ro - đối với trái cây Việt xuất khẩu đến nay vẫn là bài toán hóc búa khi việc chuyển hướng thị trường không hề dễ dàng.
DNVN - Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong tháng 1/2020 với kim ngạch đạt 4,8 tỷ USD, giảm 7,6% so với cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, thị trường Trung Quốc đạt 3,7 tỷ USD, tăng 32,8%; thị trường EU đạt 2,6 tỷ USD, giảm 30,8%...
Năm 2019, xuất khẩu hải sản Việt Nam ước đạt trên 3,2 tỷ USD, tăng 8% so với năm 2018, chủ yếu tăng ở cá ngừ và các loại cá biển khác.
Sản phẩm giày dép sản xuất ở Việt Nam đã được xuất khẩu tới hơn 100 nước, trong đó thị trường EU và Mỹ chiếm hơn 60% tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này. Với tốc độ tăng trưởng hai con số, dự báo năm 2020, Việt Nam tiếp tục là điểm đến sản xuất của các thương hiệu giày dép hàng đầu thế giới.
Dự kiến giữa năm 2020, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU) (EVFTA) sẽ có hiệu lực. Ngay sau đó, nhiều dòng thuế sẽ giảm về 0%. Lâu nay, các nước thuộc EU là thị trường xuất khẩu lớn nên nhiều doanh nghiệp Đồng Nai trông đợi khá nhiều vào những cơ hội mở ra từ EVFTA.
Có nhiều khó khăn khách quan dẫn đến xuất khẩu thủy sản trong năm 2019 không đạt được mục tiêu, nhưng nổi bật nhất là cá tra và tôm phải đối mặt với nhiều thách thức. Để phát huy được hết thế mạnh, tránh lãng phí, ngành thủy sản cần được khai thác theo chiều sâu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo