Tìm kiếm: thị-trường-EU
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường cho biết ngành lúa gạo đang gặp nhiều khó khăn nhưng đã chủ động dịch chuyển, mở rộng xuất khẩu sang các thị trường tiềm năng.
Tại thị trường Mỹ, việc dỡ bỏ những chính sách ưu đãi với giày dép xuất khẩu từ Trung Quốc, Ấn Độ đang tạo cơ hội cạnh tranh thuận lợi hơn cho giày dép xuất khẩu của Việt Nam.
Ngành thủy sản Việt Nam sẽ được đẩy mạnh tái cấu trúc trong thời gian tới nhằm thực hiện mục tiêu phát triển thành một ngành sản xuất hàng hóa có thương hiệu, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới.
Tuy tăng trưởng có phần chậm lại so với cùng kỳ năm ngoái nhưng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam cơ bản đã bám sát chỉ tiêu tăng trưởng 7-8% trong năm nay.
Đó là nhấn mạnh của Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh tại Hội nghị 'Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA): Một số cam kết quan trọng trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ (SHTT) và những điều cần lưu ý', do Bộ Công Thương phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức sáng ngày 27/8 tại Hà Nội.
Việc chuẩn bị cho tiến trình sắp tới khi Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) được phê chuẩn là rất quan trọng, đòi hỏi tất cả các bên liên quan, không chỉ Chính phủ, các Bộ, ngành mà còn các địa phương, đặc biệt là các doanh nghiệp, người dân cũng phải được cung cấp thông tin, tìm hiểu...
Cán cân thương mại hàng hóa thực hiện tháng 10/2019 của Việt Nam ước tính nhập siêu 100 triệu USD. Tính chung 10 tháng năm 2019 ước tính xuất siêu 7 tỷ USD, trong đó khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 21,3 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 28,3 tỷ USD.
Trong bối cảnh xuất khẩu cà phê sụt giảm cả về lượng và giá trị, việc nâng cao chất lượng, phát triển thương hiệu, kết nối trực tiếp với kênh phân phối ngoại lại được đặt ra, ví như 'chìa khóa' tăng trưởng ngành hàng này.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam, xuất khẩu (XK) mực, bạch tuộc của Việt Nam 9 tháng đầu năm nay đạt 428,2 triệu USD, giảm 9,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Riêng trong tháng 9/2019, XK mực, bạch tuộc đạt 42,6 triệu USD, giảm 25,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Nhanh chóng gỡ thẻ vàng thủy sản, nỗ lực truy xuất nguồn gốc và hạ giá thành sản phẩm để cạnh tranh là một số giải pháp cần làm ngay để thúc đẩy xuất khẩu thủy sản.
Với lượng tiêu thụ rau quả thế giới ước tính mỗi năm đạt khoảng 240 tỷ USD, các chuyên gia cho rằng là cơ hội lớn của ngành rau quả Việt Nam để phát triển và mở rộng thị trường xuất khẩu sang khu vực Á-Âu.
Từ ngày 7 đến 11/2/2020, Hội chợ Ambiente Frankfurt 2020 - hội chợ thương mại lớn hàng đầu thế giới cho hàng tiêu dùng sẽ diễn ra tại thành phố Frankfurt (Đức). Việt Nam sẽ có 65 doanh nghiệp tham gia hội chợ này.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản, 8 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu (XK) chả cá và surimi của Việt Nam đạt 213,5 triệu USD, tăng 13,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Riêng trong tháng 8/2019, XK mặt hàng này đạt gần 31 triệu USD, tăng 0,6%.
EU và Mỹ luôn là 2 trong số những thị trường quan trọng nhất của tôm Việt Nam.
Kim ngạch xuất khẩu 5 mặt hàng này chiếm gần 60% tổng kim ngạch xuất khẩu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo