Tìm kiếm: thị-trường-Hoa-Kỳ
(DNVN) - Theo số liệu mới nhất của Tổng cục thống kê, tính chung cả năm 2015, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu ước tính đạt 165,6 tỷ USD, tăng 12% so với năm trước, trong đó khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 98 tỷ USD, tăng 16,4%; khu vực kinh tế trong nước đạt 67,6 tỷ USD, tăng 6,3%.
(DNVN) - Theo Thương vụ Việt Nam tại Thái Lan, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe mới đây đã bày tỏ sự ủng hộ của Nhật Bản đối với đề xuất gia nhập Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) của Thái Lan.
(DNVN) - Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan trong 10 năm gần đây cho thấy quan hệ thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và các thành viên Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm khác nhau.
(DNVN) - Theo số liệu công bố các mặt hàng xuất khẩu chính trong tháng 11/2015, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong 11 tháng/2015 đã vượt mốc 20 tỷ USD.
(DNVN) - Theo Bộ Công thương, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) là hiệp định thương mại tự do đầu tiên Việt Nam tham gia có chương riêng về dệt may. Ngoài việc áp dụng các quy định chung như các hàng hóa khác trong các chương Thương mại Hàng hóa, Quy tắc Xuất Xứ, Phòng vệ Thương mại, Hợp tác Hải quan, dệt may có những quy định riêng mang tính đặc thù.
(DNVN) - Theo số liệu mới nhất của Tổng Cục Hải quan, xuất khẩu điện thoại, máy vi tính tăng mạnh nhất trong 10 tháng năm 2015, trong khi kim ngạch xuất khẩu than đá, dầu thô lại giảm mạnh.
(DNVN) - Theo Thương vụ Việt Nam tại Thái Lan, các nhà sản xuất ôtô Nhật Bản đang kiến nghị Thái Lan tham gia Hiệp định TPP đã được 12 quốc gia thành viên ký kết vào ngày 5/10 vừa qua, và cho rằng đất nước xứ Chùa Vàng sẽ hưởng lợi trong thời gian dài.
(DNVN) - Giày dép Việt Nam xuất khẩu sang 45 thị trường trên thế giới, trong đó những thị trường chủ yếu gồm: Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc...
(DNVN) - EU là đối tác lớn nhất nhập khẩu nhóm hàng điện thoại các loại và linh kiện từ Việt Nam với trị giá đạt hơn 7,6 tỷ USD, tăng 21,2% và chiếm 33,2% tổng trị giá xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước.
(DNVN) - "TPP được kỳ vọng sẽ đem đến nhiều cơ hội cho Việt Nam trong việc gia tăng sản xuất, đầu tư và đẩy mạnh xuất khẩu trong các lĩnh vực Việt Nam có lợi thế như dệt may, giầy dép, thủy sản, điện tử và các sản phẩm nông sản nhiệt đới", Bộ Tài chính cho biết.
(DNVN) - Theo báo cáo của Bộ NN&PTNT, trong 9 tháng năm 2015, giá trị xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính ước đạt 10,29 tỷ USD, giảm 7,2% so với cùng kỳ năm 2014. Giảm rất mạnh ở các mặt hàng như cà phê (32,2%), cao su (13,7%) và gạo (15,7%), ngược lại, các mặt hàng như sắn, hạt điều lại tăng cao.
(DNVN) - Tổng cục Hải quan cho biết, giá trị xuất khẩu mặt hàng điện thoại các loại & linh kiện vượt 20 tỷ USD trong 8 tháng/2015 và đóng góp nhiều nhất vào tăng kim ngạch xuất khẩu.
(DNVN) - Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), trong 6 tháng đấu năm, quốc gia thu hút vốn nhiều nhất là Lào với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 53,9 triệu USD.
(DNVN) - Tháng 6/ 2015, cả nước xuất khẩu 2,63 tỷ USD điện thoại các loại & linh kiện, giảm 3,3% so với tháng trước. Dù giảm nhưng đây vẫn là mặt hàng chiếm tỷ lệ xuất khẩu cao nhất trong nhóm các mặt hàng xuất khẩu chính trong tháng này.
Cuộc đua thu hút FDI luôn khiến các doanh nghiệp có những chiến thuật để giảnh lợi thế. Ngành dệt may là một ví dụ cụ thể thông tin thu hút FDI trong 6 tháng đầu năm 2015 tuy giảm mạnh, nhưng FDI vào ngành dệt may lại tăng đột biến, chiếm tới 1/5 tổng số vốn. Những động thái của ngành dệt trước cơ hội này sẽ là gì ?
End of content
Không có tin nào tiếp theo