Tìm kiếm: thị-trường-gạo
Thái Lan đang kêu gọi Việt Nam tham gia vào ban điều hành của Hiệp hội gạo ASEAN do Thái Lan đề xuất. Đề xuất này được đưa ra trong bối cảnh Thái Lan thừa nhận thua lỗ hàng tỉ USD từ tạm trữ lúa gạo và phải bán tháo gạo với giá rất thấp.
Khó kiếm hợp đồng xuất khẩu mới cộng thêm Thái Lan xả kho khoảng 17 triệu tấn với mức giá cạnh tranh khiến giới kinh doanh gạo điêu đứng.
Giá sàn đưa ra một đằng nhưng các DN XK (bao gồm cả các DN thành viên VFA) bán một nẻo. Các DN vi phạm bán dưới mức giá sàn đều không bị xử lý nghiêm nên có thể tự do mua bán, “tự do hạ giá”. Vấn đề đặt ra ở đây là giá sàn XK gạo được áp dụng để làm gì, nếu không phải chỉ để báo cáo và… làm cảnh?
Mục tiêu xuất khẩu được 7,5 triệu tấn gạo đang gặp nhiều khó khăn, khi gạo trên thế giới cung tăng, giá giảm.
Tổng Công ty Lương thực Miền Nam (Vinafood II) cho biết, đơn vị này đang gấp rút hoàn thành những công đoạn cuối cùng để nhà máy chế biến gạo đồ của Công ty TNHH Lương thực VAP (Mộc Hóa, Long An) hoạt động vào đầu tháng 8 tới.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vừa thông qua gói tín dụng trị giá 55 triệu USD cho Campuchia để giúp phát triển ngành sản xuất lúa gạo ở nước này.
Trung Quốc đang trở thành thị trường xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam. Song doanh nghiệp (DN) xuất khẩu gạo sang thị trường này đang đối mặt với nhiều rủi ro về thanh toán, bị ép giá, hủy hợp đồng...
Năm 2012, sau 5 năm là thành viên chính thức của WTO, sự tham gia của Việt Nam có bước thay đổi tích cực, chủ động hơn. Việt Nam đã bước đầu tham gia đối thoại bình đẳng với các đối tác và phát huy tốt vai trò trong Nhóm lợi ích.
Với 482 triệu USD xuất siêu trong quý I này, nền kinh tế đã có bước khởi động suôn sẻ, tạo đòn bẩy “tâm lý” quan trọng trên lộ trình hiện thực hóa các mục tiêu đề ra trong năm kế hoạch 2013.
Chủ trương tạm trữ lúa gạo của Chính phủ nhằm tháo gỡ khó khan cho người nông dân khi tiêu thụ lúa gạo. Tuy nhiên, trên thực tế thì người nông dân chưa được hưởng lợi từ chính sách này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo