Tìm kiếm: thị-trường-khó-khăn
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa quyết định hạ trần lãi suất huy động VND. Ngay sau đó, các NH thương mại cũng giảm lãi suất cho vay trung và dài hạn xuống còn tối đa 10% để hỗ trợ cho DN và nền kinh tế.
Ra Bắc công tác, lãnh đạo một ngân hàng thương mại có hội sở phía Nam gặp chuyện với phóng viên. Ông lắc đầu: “Mình đang trong một mớ bòng bong”.
Qua 9 tháng năm 2014, kinh tế đã có những chuyển biến tích cực. Nổi bật ở các chỉ số như: xuất khẩu, sản xuất công nghiệp tăng cao, trong khi hàng tồn kho giảm; CPI tăng thấp; vốn ODA và FDI thực hiện vẫn tiếp tục tăng so với cùng kỳ năm trước… Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, nền kinh tế vẫn chưa thực sự thoát khỏi giai đoạn khó khăn. Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Văn Hiếu cho biết như vậy tại cuộc giao ban giữa Bộ với các bộ, ban, ngành, địa phương ngày 26/9, tại Hà Nội.
“Vì mục đích của việc kinh doanh là tạo ra một khách hàng, công ty kinh doanh có hai và chỉ hai chức năng cơ bản: marketing và đổi mới. Marketing là chức năng khác biệt của một doanh nghiệp”
Siêu thị lớn ngày càng đông khách, cùng đó, hàng trăm nhà cung ứng chen chân đưa hàng vào khiến cạnh tranh đưa hàng lên kệ siêu thị ngày càng khốc liệt.
Tại Tờ trình về Đề án phát triển thị trường bất động sản vừa được Bộ Xây dựng gửi Thủ tướng Chính phủ, đã hé lộ không ít những bất cập về thị trường bất động sản thời gian qua.
Từ một doanh nghiệp chuyên về sản xuất cáp, năm 2009 Công ty Đầu tư và Phát triển Sacom quyết định chuyển hướng đa ngành.
Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN), ông Nguyễn Phước Thanh cho biết, để khơi nguồn tín dụng, NHNN đã yêu cầu giảm lãi suất thêm 1-2%. Tuy nhiên, mặt bằng lãi suất đã giảm nhiều so với trước và trở lại mức của năm 2006, nên kỳ vọng lãi suất giảm sâu thêm trong thời gian tới là rất khó.
Thời buổi “người khôn của khó”, chủ đầu tư liên tục tung ra những chiêu thức lấy lòng khách hàng. Hết chiết khấu, giảm giá, tặng kèm sản phẩm…, chủ đầu tư bất động sản cao cấp hiện đang cạnh tranh khách hàng ở một hình thức khác: cam kết cho thuê lại.
50.000 doanh nghiệp (DN) đóng cửa năm 2012; gần 60.000 DN ngưng hoạt động trong năm 2013; hơn 16.000 DN biến mất trong quý 1/2014... Những con số gây sốc trên vẫn "đến hẹn" lại được công bố nhưng chưa phản ánh hết thực trạng khó khăn của cộng đồng DN và sự nguy hiểm mà nền kinh tế trong nước đã và sẽ phải đối mặt trong những năm tới.
Khó khăn của thị trường bất động sản (BĐS) đã kéo dài hơn 5 năm, thực lực của doanh nghiệp (DN) đã gần như "hai năm rõ mười". Bên cạnh các DN có đầu ra, đảm bảo được nguồn vốn để triển khai dự án, thì có không ít DN vẫn đang tiếp tục tái cơ cấu để vượt qua lần đóng băng thứ 3 của thị trường BĐS Việt Nam.
Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) bắt đầu trở lại nhòm ngó thị trường bất động sản, trong khi một số nhà đầu tư có thâm niên đã chớp cơ hội bành trướng.
Nói thị trường khó khăn các doanh nghiệp sẽ hạ giá thu mua gạo từ nông dân xuống, thu nhập của nông dân sẽ bị ảnh hưởng.
"Các vụ án vừa rồi là những việc tất yếu, là cái giá chúng ta phải trả cho một giai đoạn kể cả việc quản trị của các NH lẫn quản lý của cơ quan quản lý nhà nước còn nhiều bất cập."
Thị trường chứng khoán đầu năm 2014 có nhiều diễn biến tích cực, trong đó nhà đầu tư nước ngoài vẫn theo xu hướng mua ròng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo