Tìm kiếm: thị-trường-nhập-khẩu
Để cải thiện xuất khẩu giữa tác động kéo dài của dịch Covid-19 cũng như tận dụng Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), các doanh nghiệp đồ gỗ Việt cần đẩy mạnh sử dụng sàn thương mại điện tử, mua bán trực tuyến để tiếp cận đa dạng khách hàng.
Dù gặp nhiều khó khăn khi dịch COVID-19 bùng phát làm đảo lộn chuỗi cung ứng toàn cầu, song xuất khẩu tôm vẫn giữ được sự tăng trưởng, đem về 2 tỷ USD.
DNVN - Theo các chuyên gia, Hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực từ hôm nay, đây được ví như tuyến “tuyến cao tốc đặc biệt” mở ra cơ hội đẩy mạnh giao thương giữa Việt Nam với EU, đặc biệt là các mặt hàng xuất khẩu chủ lực.
Thiếu hụt nguồn nguyên liệu, đơn hàng xuất khẩu giảm mạnh do bị hoãn, hủy, giãn tiến độ giao hàng làm ngành dệt may gặp nhiều khó khăn.
Nếu duy trì mức bình quân 5,2 triệu tấn/tháng như từ đầu năm, sản lượng than nhập khẩu cả năm 2020 sẽ vào khoảng 62 triệu tấn, vượt hơn 20 triệu tấn so với dự tính là từ 36,4 - 39,4 triệu tấn.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn chưa được khống chế trên toàn thế giới, xuất khẩu mực, bạch tuộc của Việt Nam thời gian tới dự kiến vẫn giảm.
Trên 49% doanh nghiệp đánh giá xu hướng kinh doanh sẽ tốt lên. Ảnh minh họa.
Doanh nghiệp xuất khẩu thiếu thông tin về thị trường cũng như các đối tác nhập khẩu nên dễ gặp rắc rối và thiệt hại trong quá trình giao thương.
Tỉnh Hải Dương hiện có 4 vùng trồng nhãn được cấp mã số xuất khẩu sang các thị trường Mỹ và Australia.
Sau thời gian sôi động, thậm chí Việt Nam được kỳ vọng có triển vọng vượt qua Thái Lan để "soán" ngôi đầu xuất khẩu gạo trên thị trường thế giới, thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gạo lại đang rơi vào tình cảnh rất khó tìm kiếm đơn hàng.
Tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản 6 tháng đầu năm 2020 đạt 18,81 tỷ USD, nhập khẩu khoảng 14,3 tỷ USD. Thặng dư thương mại toàn ngành trong nửa đầu năm đạt 4,5 tỷ USD, tăng 339 triệu USD so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam, trong 5 tháng đầu năm nay, xuất khẩu (XK) mực, bạch tuộc đạt gần 192 triệu USD, giảm 21,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Tác động của dịch Covid-19 làm giảm nhu cầu và khó khăn về nguyên liệu sản xuất khiến XK mực, bạch tuộc của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm nay tiếp tục giảm từ năm 2019.
Hiện nay, cùng với chè, cà phê đã trở thành đồ uống nóng ngày càng được ưa chuộng của người dân Bắc Phi Ả rập.
Tính đến hết tháng 5/2020, xuất khẩu cá ngừ sang các thị trường trong tốp 10 thị trường nhập khẩu nhiều nhất cá ngừ của Việt Nam đều giảm về giá trị.
Để thâm nhập và mở rộng thị phần tại thị trường các nước châu Phi, các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam phải tìm hiểu kỹ về thị hiếu người tiêu dùng cũng như các quy định của từng quốc gia, đặc biệt là về tiêu chuẩn Halal….
End of content
Không có tin nào tiếp theo