Tìm kiếm: thị-trường-thương-mại-điện-tử
DNVN - Với việc người dân tin tưởng vào mua sắm trực tuyến ngày càng tăng lên cùng với chính sách pháp lý thuận lợi đã khiến các doanh nhân nước ngoài đầu tư mạnh vào thị trường thương mại điện tử Việt Nam.
Dù còn nhiều thách thức nhưng nhóm doanh nghiệp nội vẫn có cơ hội tăng thị phần trong tương lai nếu có chiến lược phát triển bán hàng đa kênh một cách phù hợp.
DNVN - Theo bà Lê Hoàng Yến Vy - Phó Chủ tịch Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM), đến năm 2025, quy mô thị trường thương mại điện tử Việt Nam có thể cán mốc 49 tỷ USD. Kỳ vọng nhiều doanh nghiệp Việt thâm nhập thành công thị trường thương mại điện tử Đông Nam Á trong tương lai.
DNVN - Tháng 6/2023, Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) sẽ phối hợp với Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) tổ chức chương trình tập huấn giảng viên nhằm hỗ trợ hoạt động đào tạo về nền tảng số, trí tuệ nhân tạo tại các trường đại học trên cả nước.
Nhiều đối tượng đã lợi dụng bán hàng trên mạng để ngang nhiên kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng, vì vậy người tiêu dùng cần tỉnh táo khi mua sắm trên mạng.
Trong tháng 3/2023, dư luận báo chí nước ngoài tiếp tục có nhiều bài phân tích, đánh giá tích cực về kinh tế Việt Nam.
Trong thế giới được kết nối, việc nắm bắt các xu hướng xã hội sẽ mang tới nhiều lợi thế cho doanh nghiệp.
Trong năm qua, Bộ Công thương đã đẩy mạnh liên kết vùng để tiêu thụ nông sản, thực phẩm, đặc sản địa phương qua phương thức thương mại điện tử.
Cận Tết Quý Mão, nhu cầu mua sắm trực tuyến của người dân ngày càng lớn, ước tính tăng 30 - 50%. Các sàn thương mại điện tử, hãng giao nhận đã sẵn sàng cho cao điểm Tết.
Với tốc độ tăng 20%/năm, Việt Nam được xếp vào nhóm 5 quốc gia có tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử hàng đầu thế giới.
Bộ Công Thương khẳng định nguồn cung xăng dầu trong nước đã được đảm bảo, đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất, tiêu dùng trong nước, không còn xảy ra tình trạng thiếu xăng dầu cục bộ.
DNNV - Xuất siêu năm thứ 7 liên tiếp, sản xuất công nghiệp phục hồi tích cực, hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng thực chất, thương mại điện tử xếp thứ 5 thế giới về tốc độ tăng trưởng... là những điểm nhấn nổi bật của ngành Công Thương trong năm 2022.
DNVN - Sự phát triển nhanh chóng của Fintech khiến cơ quan quản lý gặp khó khăn, thách thức trong giám sát nguy cơ liên quan rửa tiền, tài trợ khủng bố, rủi ro liên quan tới an ninh, an toàn, bảo mật thông tin...
DNVN - Trong vòng 12 tháng (từ 1/9/2021 đến 31/8/2022), các đối tác bán hàng Việt Nam đã ghi nhận mức tăng trưởng mạnh khi có gần 10 triệu sản phẩm "Made in Vietnam" được bán ra cho khách hàng Amazon trên toàn cầu.
DNVN - Áp dụng công nghệ 4.0 vào hoạt động trao đổi hàng hóa đã khiến cho việc kinh doanh và mua sắm tại các sàn thương mại điện tử hiện dần trở thành xu hướng được nhiều người lựa chọn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo