Tìm kiếm: thị-trường-xuất-khẩu-lớn-nhất
Để tiêu thụ tại thị trường Trung Quốc, sản phẩm nông sản của Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt về chất lượng, giá cả, thương hiệu, hình thức phân phối.
Xác định Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của vải thiều, nên các địa phương có diện tích vải lớn đã chủ động khai mở thị trường sớm và nắm bắt các quy định mới trong giao thương khi xuất khẩu.
DNVN - Theo Tổng cục Thống kê, cán cân thương mại hàng hóa tháng Năm ước tính nhập siêu tới 1,3 tỷ USD, tính chung 5 tháng nhập siêu 548 triệu USD, trong đó Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam.
Nhờ giá bán thuận lợi, biên lợi nhuận gộp của nhiều doanh nghiệp tăng cao và giúp các công ty này tiếp tục lãi lớn trong quý I.
Bốn tháng đầu năm, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 17,8 tỷ USD, tăng 28,4% so với cùng kỳ năm trước.
Theo Sở Công Thương tỉnh Đồng Nai, 4 tháng đầu năm nay, địa phương này đã xuất khẩu nguyên phụ liệu ngành dệt may, da giày đạt 140 triệu USD, tăng gần 22% so với cùng kỳ năm trước.
Thế mạnh hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là nông thủy sản, dệt may, da giày. Tuy nhiên, để xâm nhập được vào thị trường khó tính với hầu hết các nước giàu là thách thức không nhỏ đối với Việt Nam.
Đóng góp tới 2,8 tỷ USD trong tổng kim ngạch xuất khẩu 3,8 tỷ USD của ngành rau quả trong năm qua, Trung Quốc là thị trường trọng yếu, cần một sự đầu tư tổng lực của các doanh nghiệp trong nước để có thể vừa gia tăng được cả lượng lẫn chất.
Mục tiêu xuất khẩu cá tra trong năm nay đạt 2,3 tỷ USD, trong đó bên cạnh ổn định giữ vững thị trường Hoa Kỳ, Trung Quốc…các doanh nghiệp sẽ quan tâm đẩy mạnh xuất khẩu vào Châu Âu.
Hai tháng đầu năm 2019, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 8,1 tỷ USD, tăng 34,4% so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Tổng cục Thống kê vừa cho biết, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng 2 ước đạt 14,60 tỷ USD, giảm 33,9% so với tháng trước do tháng Hai có 9 ngày nghỉ Tết Nguyên đán.
Tháng 1 ước tính Việt Nam nhập siêu 800 triệu USD, trong đó khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 2,6 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 1,8 tỷ USD.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) dự báo, kim ngạch xuất khẩu cá tra vẫn giữ vững mức 2,2 - 2,3 tỷ USD trong năm 2019.
Vụ Thị trường châu Á - châu Phi (Bộ Công thương) cho biết, năm 2018, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với các nước khu vực châu Phi đạt khoảng 6,6 tỷ USD.
Doanh nghiệp cá tra được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng tích cực năm 2019 nhờ nhu cầu gia tăng tại Trung Quốc, trong khi các rào cản tại thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam là Mỹ được gỡ bỏ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo