Tìm kiếm: thỏ-mẹ
Một người phụ nữ Trung Quốc gần đây đã phát hiện ra một cái hang khi đang làm việc trên cánh đồng, bên trong là những chú thỏ con trắng tinh, khiến cô vừa bất ngờ vừa vui mừng. Cô cảm thấy như mình đã tìm được một “kho báu trắng”, vui vẻ nói rằng đây là điềm lành.
DNVN - Một thỏ mẹ đã có màn phản ứng đầy dũng cảm khi phát hiện một con rắn độc lẻn vào tổ và tấn công đàn thỏ con. Ngay lập tức, thỏ mẹ lao tới và sử dụng những cú cắn và đá liên tục để bảo vệ đàn con khỏi kẻ xâm nhập nguy hiểm.
DNVN - Thay vì dùng cách truyền thống đầy công phu, người đàn ông này đã nghĩ ra một phương pháp vô cùng sáng tạo và hiệu quả.
Trong tiếng hò reo, khích lệ của đám đông người xem, con thỏ mẹ như càng được tiếp thêm sức mạnh tấn công liên tục vào người con rắn đen to lớn.
Chứng kiến cảnh rắn độc "đột nhập" ổ đang chuẩn bị xơi tái con mình, thỏ mẹ lao tới tấn công điên cuồng.
Ham học hỏi, chịu khó tìm tòi, sáng tạo, mạnh dạn trong chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế, hội viên phụ nữ Quách Thị Hồng Nhung, Chi hội xóm Ban Rừng, thị trấn Mãn Đức (Tân Lạc) đã phát triển kinh tế gia đình, làm giàu từ mô hình nuôi thỏ trắng New Zealand tại chính mảnh đất quê hương.
HTX chăn nuôi và phát triển giống thỏ New Zealand giúp lợi nhuận của mỗi thành viên đạt từ 200 - 300 triệu đồng/năm. Thỏ của HTX được xuất khẩu sang Nhật Bản để nghiên cứu và sản xuất dược phẩm.
Cây măng tây và thỏ mà HTX Chăn nuôi thỏ Quảng Ngãi (xã Nghĩa Dũng, Tp. Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi) chọn làm dự án thoạt nghe tưởng chừng không liên quan đến nhau, nhưng được đánh giá cao vì là mô hình thân thiện với môi trường, đồng thời sản phẩm có đầu ra tương đối ổn định.
Từ hai bàn tay trắng, với ý chí, khao khát làm giàu, chàng trai trẻ Vũ Chí Linh, thôn Bình Sơn Tây, xã Bình Dương (Đông Triều) đã vươn lên làm giàu bằng nghề nuôi thỏ.
Kỳ nhông đen, voi, tê giác có thời gian mang thai lâu nhất thế giới động vật thì loài thú có túi ở châu Mỹ, chuột và thỏ lại có thời gian mang thai ngắn không tưởng.
Quanh năm gắn bó với ruộng vườn, thu nhập thất thường không đủ trang trải cho gia đình, bí quá anh Nguyễn Văn Dũng (42 tuổi, ở Đơn Dương, Lâm Đồng) đã chuyển qua nuôi thỏ. Kết quả sau vài năm anh đã có đàn thỏ lên đến nghìn con, mỗi tháng lãi hơn 30 triệu đồng.
Là người đầu tiên đưa giống thỏ New Zealand về nuôi tại địa phương, sau 12 năm chịu khó, ông Đỗ Đình Phan đã thành công.
Đang có một công việc lương cao và ổn định trên thành phố, nhưng anh Trần Văn Toản (29 tuổi, trú ở xóm Tây Cát, xã Hải Đông, huyện Hải Hậu (Nam Định) vẫn quyết định bỏ việc, về quê xây dựng mô hình nuôi thỏ thịt thương phẩm và cho thu nhập 60 triệu đồng/ tháng.
Nhờ bí quyết tự làm thức ăn riêng của mình mà đàn thỏ thương phẩm của gia đình ông Vũ Xuân Thọ (60 tuổi, trú tại khu Cộng Hòa, thị trấn Thanh Nê, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) luôn khỏe mạnh, hay ăn, chóng lớn và cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Đang có nghề lái xe trên thành phố với một mức lương cao và ổn định, nhưng anh Nguyễn Văn Nhanh (sn 1989) trú ở thôn Khê Thượng, xã Yên Đồng, huyện Yên Mô (Ninh Bình) vẫn quyết định bỏ việc, về quê xây dựng mô hình nuôi thỏ thịt thương phẩm và cho thu nhập 20 triệu đồng/ tháng. Giống thỏ anh Nhanh nuôi là thỏ New Zealand.
End of content
Không có tin nào tiếp theo