Tìm kiếm: thổ-cẩm
Trong quá trình hình thành và phát triển, người Chăm đã để lại nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể hết sức quý giá, trong đó có di sản trang phục dân gian và cung đình.
Những năm gần đây, nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc Gia Rai và Ba Na ở tỉnh Gia Lai đã được gìn giữ và phát huy có hiệu quả.
Người Tày ở Bắc Kạn có nghề dệt thủ công truyền thống lâu đời, được lưu truyền từ đời này qua đời khác và tồn tại cho đến ngày nay. Nghề dệt thủ công truyền thống có vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế cũng như đời sống văn hóa, nó tồn tại cùng với quá trình phát triển của tộc người Tày và các dân tộc thiểu số khác sinh sống tại địa phương. Tuy nhiên nghề dệt cũng dần mai một do sự tiện lợi của những đồ may sẵn và những người biết dệt cũng đã cao tuổi, trong khi lớp trẻ không mấy mặn mà với nghề...
Với đồng bào dân tộc Cor ở Trà My (Quảng Nam), cưới xin là việc quan trọng của gia đình, họ hàng nhưng cũng là ngày vui chung của cộng đồng làng. Lễ đạp nhà là một nét đẹp độc đáo trong phong tục cưới hỏi của đồng bào Cor nơi đây.
Không gian vòng chung kết ngày hội Văn hóa - Thể thao đồng bào các dân tộc thiểu số lần thứ 10, diễn ra vào ngày 10/3 là cánh rừng tự nhiên xanh tươi hiếm quý dưới thung lũng thuộc buôn Ako Dhong nội thành Buôn Ma Thuột.
Khi những cánh hoa đào hé nở báo hiệu một mùa Xuân mới đang về, cũng là lúc đồng bào các dân tộc miền Tây Nghệ An nhộn nhịp chuẩn bị đón Tết cổ truyền.
Phũm Soài (xã Châu Phong, huyện Tân Châu, An Giang) là ngôi làng cổ nổi tiếng với nghề dệt thổ cẩm của người Chăm nằm bên bờ Châu Giang. Dệt thổ cẩm là nghề mà bất cứ người phụ nữ Chăm nào cũng biết.
Một trong những hộ dân trồng sâm Ngọc Linh và đã thu được “quả ngọt” là hộ ông A Sinh - Trưởng thôn Pú Tá, xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum). Cách đây một tháng, gia đình ông A Sinh bán 1kg sâm Ngọc Linh (khoảng 90 cây sâm Ngọc Linh 5 tuổi) với giá 65 triệu đồng.
Tú Tỉ (cúng thổ địa) là một tín ngưỡng quan trọng của đời sống tâm linh dân tộc Giáy. Là nghi lễ cầu mong thổ địa nơi mình định cư phù hộ cho bà con được an lành, người dân trong bản được khoẻ mạnh, mùa màng tươi tốt, gia súc gia cầm không mắc bệnh.
Hàng năm, vào ngày Hợi đầu tiên của tháng Giêng, người Tày lại tấp nập mở Hội xuống đồng. Nhưng thực ra quá trình chuẩn bị mở hội đã diễn ra từ trong năm. Các dòng họ trong các bản đều được phân công lo các phần việc chuẩn bị mở hội như: Chọn dây song để kéo co, chọn cây còn, lễ vật cúng chung…
Mùa Xuân chính là mùa tập trung dày đặc các lễ hội của Tây Nguyên, trong đó có lễ cúng giống lúa.
Người Thái ở miền Tây Nghệ An ăn Tết từ ngày 25 tháng Chạp đến hết ngày 10 tháng Giêng. Có nhiều tục độc đáo trong ngày Tết của người Thái, trong đó không thể thiếu tục cúng cá trong mâm cơm đầu năm mới.
Trái chuối hột còn non, thái mỏng, trộn với các loại rau sống, ăn với nộm sứa, gỏi cá để giảm vị tanh và đề phòng tiêu chảy.
Các hoa văn thổ cẩm thể hiện quan niệm tín ngưỡng tâm linh của người M’Nông về đất trời, sông núi, sức mạnh thiên nhiên và sự dũng cảm của con người.
Trò chơi dân gian đã góp phần hình thành nên ý chí kiên cường, sự dẻo dai và ý thức vươn lên giành chiến thắng của mỗi con người, mỗi cộng đồng và tạo nên bản sắc riêng của người Chăm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo