Tìm kiếm: thời-Hùng-Vương
Borneo là hòn đảo lớn nhất Đông Nam Á thuộc lãnh thổ các quốc gia Brunei, Malaysia và Indonesia. Đây là nơi sinh sống của dân tộc Dayak – một cộng đồng có nền văn hóa cổ xưa và độc đáo, nổi tiếng với tập tục săn đầu người.
Nỏ liên châu hay còn được gọi là nỏ thần là nỏ có thể một phát bắn được nhiều mũi tên, theo một số nhận định thì nỏ thần thực chất chỉ là hư cấu. Tuy nhiên, trong lịch sử Việt Nam có một nhân vật có thật, là người chế ra nỏ thần thời An Dương Vương.
Là một trong những vua Hùng nổi tiếng nhất, Hùng Vương thứ 18 có các chàng rể xuất chúng, là 2 trong 4 vị thánh được gọi là Tứ bất tử mà người Việt Nam tôn thờ.
Thái độ tôn kính Hùng Vương theo đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của các thế hệ người dân Việt Nam đã khiến cho Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ngày càng linh thiêng và sức lan tỏa sâu rộng trên mọi miền đất nước và kiều bào ta ở nước ngoài.
Do cho rằng trong con người có phần xác và phần hồn, sau khi chết, linh hồn sẽ về nơi "thế giới bên kia" để bước vào một “cuộc sống” mới nên người Việt rất bình tĩnh, yên tâm chờ đón cái chết.
Đây là người đã hình thành nên Nhà nước sơ khai đầu tiên của người Việt vào năm 2879 TCN.
DNVN - Ngày 25/12, tại Hà Nội, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước (Bộ Nội vụ) tổ chức Lễ kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống ngành lưu trữ Việt Nam (3/1/1946 - 3/1/2021).
Trình độ chế tạo cung nỏ thời Hùng Vương - An Dương Vương đã làm cho quân giặc phương Bắc khiếp sợ và được thần thánh hóa bằng truyền thuyết nỏ thần.
DNVN - Ngày 2/4 lần đầu tiên nước ta thay đổi kế hoạch tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng 2020. Theo đó Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng năm nay chỉ tổ chức phần lễ, không tổ chức phần hội.
Lý Ông Trọng nhân vật truyền thuyết ở Việt Nam, có tài năng võ nghệ hơn người được Tần Thủy Hoàng trọng dụng và làm quân Hung Nô khiếp sợ.
Những sự kiện xảy ra gần đây cũng như những vết tích còn sót lại đang dần hé lộ những bí mật khó tin trong 3 ngọn núi Tướng cụt đầu, cờ rách, trống thủng.
Các nhà khoa học vừa có một phát hiện ngôi mộ táng thủ lĩnh chôn theo nhiều hiện vật trong một hang đá ở xã Chiềng Khoang, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La.
Đã đến lúc cần cấp tốc loại bỏ thứ "văn hóa đóng khố" ra khỏi nhận thức về trang phục thời đại Hùng Vương, vì đó là một sai lầm nguy hại.
3 báu vật của đền Trung, gồm ngọc phả, gậy thần và sách ước cổ được cất giữ trong hậu cung, không được phép mang ra ngoài, không được cho ai xem.
Thầy pháp người Tàu cứ ngồi khoanh chân trên mỏm một tảng đá to như đống rơm dưới chân núi Sỏi và luôn tay gõ xùng xèng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo