Tìm kiếm: thời-Lý
Tây Môn Khánh- một nhân vật có thật trong lịch sử Trung Quốc. Y là kẻ hoang dâm vô độ với hàng tá người tình vây quanh.
Năm vị hoàng hậu này không chỉ xinh đẹp mà tài trí còn hơn người, khiến người đời khâm phục.
Trải qua hơn 620 năm lịch sử, thành nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) được các nhà khoa học khai quật, giải mã kỹ thuật xây đá của triều Hồ.
Chẳng biết có tự bao giờ, nhưng năm nào cũng vậy, khi tiết xuân vừa chớm nở thì người dân tứ xứ kéo về ngã ba Bạch Hạc (Việt Trì, Phú Thọ) để lấy nước cầu may.
Gốm men trắng thời Lý - Trần có thể xem như dòng gốm bạch định của Việt Nam và rất khác biệt so với gốm Trung Quốc bởi xương gốm dày, thô, men không sáng bóng.
Các nhà khoa học vừa có một phát hiện ngôi mộ táng thủ lĩnh chôn theo nhiều hiện vật trong một hang đá ở xã Chiềng Khoang, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La.
Đến với Ninh Bình, ngoài những địa danh nổi tiếng đã quá quen thuộc như Tam Cốc - Bích Động, chùa Bái Đính, Hang Múa, Tràng An..., bạn nhớ đừng bỏ qua danh thắng Động Am Tiên, một địa điểm du lịch mới nổi chừng ba năm nay, với tên gọi đậm chất kiếm hiệp “Tuyệt tình cốc”.
Trước Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu, từ thời Triệu và Lý, nước ta đã có những bộ sách biên niên và các chức sử thần biên chép sách ấy.
Ông Hùng quan sát được quách đá nguyên vẹn, đường hầm và có cả những súc gỗ lớn đóng cũi, giống với mộ cũi thời Bắc thuộc và thời Trần.
Với gần 100 tháp, chùa Bổ Đà (Việt Yên - Bắc Giang) là ngôi chùa có vườn tháp lớn nhất Việt Nam.
Về đây, người ta mới biết tường tận hơn về câu chuyện “Trương Ba mượn xác anh hàng thịt” là thật hay bịa.
Chẳng biết dòng nước ấy có mang đến vận may thăng quan cho người cầu tin hay không, nhưng chuyện phong thủy khí tụ ở ngã ba Bạch Hạc thì rõ rành từ thời Hùng Vương.
Bị “hỏi khó” về mối quan hệ với “người tình màn ảnh” Diễm Hương, nam tài tử một thời lần đầu lên tiếng. Anh ngại ngùng kể lại câu chuyện từng hôn Diễm Hương hơi lâu hơn so với bình thường và bị bạn diễn đẩy ra.
Cùng cảm nhận thời hoàng kim của Hoàng thành Thăng Long qua những "báu vật" kiến trúc thời Lý - Trần được giới thiệu tại khu di tích khảo cổ học 18 Hoàng Diệu, Hà Nội.
Cột đá hình rồng phượng nặng trên 50 tấn được đồn đoán là vật trấn yểm của Cao Biền trên đỉnh núi Dạm (Bắc Ninh) đã thu hút nhiều nhà khoa học.
End of content
Không có tin nào tiếp theo