Tìm kiếm: thời-Minh
Việc hành hình phạm nhân Trung Quốc thời xưa vào giờ Ngọ ba khắc. Đây là quãng thời gian nào trong ngày và vì sao lại có quy định trên.
Cung phi trong Tử Cấm Thành sống tương đối nhàn hạ, no đủ nhưng rất gò bó, phải kiêng cữ đủ thứ, ngăn cách hoàn toàn với thế giới bên ngoài .
Kim Dung đã không ít lần hư cấu và vẽ vời về những nhân vật này trong tiểu thuyết của mình.
Dùng tiền giấy cách đây cả ngàn năm, cổ nhân đã nghĩ ra kế sách phòng tiền giả đến nay chúng ta vẫn áp dụng.
Từ tên quan coi kho, họ Đào không ai biết tới nhờ "phương thuốc" này mà được trọng dụng. Tuy nhiên, theo các lương y đông y hiện nay thì thứ được xem là "xuân dược" này hoàn toàn không có tác dụng với chuyện phòng the, vô dụng với sức khỏe, thậm chí còn gây chết người.
Lãnh cung là hai từ mà bất cứ cung tần, mỹ nữ nào đều sẽ run sợ khi nghe đến. Đúng với tên gọi, nó là những căn phòng lạnh lẽo, trống trải chỉ dành cho những kẻ mang tội và một khi bước vào, số phận của họ coi như là đã được định đoạt xong xuôi.
Nhìn bề ngoài Tử Cấm Thành rất rộng lớn, xa hoa nhưng thực chất những bí ẩn bên trong lại chẳng mấy người hiểu rõ.
Dưới thời nhà Thanh, hoàn toàn không có chuyện cứ là con trưởng sẽ được sắc phong thái tử và kế vị ngai vàng của vua cha.
Ít ai biết rằng, những bảo vật được trưng bày công khai ở Tử Cấm Thành chỉ là một phần vô cùng nhỏ của kho báu nằm dưới lòng đất.
Các hoàng đế Trung Quốc đều có một “quỹ đen” tách biệt hoàn toàn với ngân khố quốc gia. Số lượng của cải trong “quỹ đen” này nhiều khi còn lớn hơn gấp nhiều lần ngân khố của quốc gia.
Phải chăng việc lãnh cung không được mở cửa cho du khách tham quan cũng liên quan tới những lý do tâm linh như nhiều người vẫn truyền miệng.
Vị vua đặc biệt này trong lịch sử không có học, cũng không biết chữ nên không thể phê duyệt tấu sớ nhưng ông lại có một bí mật kinh hoàng.
Không ngủ lại long sàng, không mặc quần áo, không được tùy tiện vén chăn chỉ là một vài điều luật trong số muôn vàn quy củ thị tẩm ngặt nghèo trong hậu cung Trung Hoa xưa.
Có người phải chết theo, có người buộc phải đi tu, có người sống cả phần đời còn lại trong những biệt cung lạnh lẽo và cũng có người tiếp tục sống như một bà Hoàng được tân đế yêu thương, mặc cho trái với luân thường đạo lý.
Đại hôn lễ của hoàng đế Trung Hoa chỉ tổ chức duy nhất với chính cung hoàng hậu nên buổi lễ diễn ra vô cùng long trọng và cầu kỳ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo