Tìm kiếm: thời-kỳ-Băng-Hà
Khu vực thị trấn Megalopolis của Hy Lạp không chỉ chứa đựng một thành cổ hơn 1.600 tuổi mà còn che giấu lãnh địa của ít nhất một "loài người ma" tồn tại trước Homo sapiens chúng ta 400.000 năm.
Cái tên Kummakivi trong tiếng Phần Lan có nghĩa là “Hòn đá kỳ lạ”. Thực sự, cấu tạo của tàng đá này là kiến tạo lạ thường của tự nhiên. Hòn đá ở phía dưới có mặt cong và trơn trong khi hòn đá ở phía trên rất lớn với chiều dài tới 7 m. Điểm tiếp xúc giữa hai hòn đá khá nhỏ và khiến mọi người không thể tin là chúng giữ được thăng bằng.
Vương quốc Cantre'r Gwaelod biến mất ở xứ Wales được cho là đã chìm dưới làn sóng biển.
Một cuộc triển lãm mới của nhiếp ảnh gia Rae Begley tái hiện lại Trái đất như một sinh vật sống. Các tác phẩm được thực hiện ở cộng đồng người bản địa Coyo tại sa mạc Atacama, Chile - sa mạc không phân cực khô hạn nhất trên thế giới.
Các nhà khoa học mới đây cảnh báo rằng con người có thể đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng chưa được khám phá hết.
Tại sa mạc này, vi khuẩn cũng không sống nổi vì không khí quá khô hạn. Vậy mà, hơn 1 triệu người vẫn sống ở đó. Đó là nơi nào.
Ít có điều gì hấp dẫn trẻ em hơn là một vũng bùn. Những đứa trẻ chạy đua và băng qua con đường mòn ướt át, để lại dấu chân của chính chúng trên một lòng hồ khô cạn. Những dấu chân đó đã được lưu giữ cho tới ngày nay, để lại bằng chứng về con người thời tiền sử.
Một nghiên cứu mới cho thấy, xác ướp chú chó con được phát hiện ở Siberia không phải là một con chó. Đúng hơn, con chó này thực sự là một con sói non. Kết quả nghiên cứu này đã được công bố ngày 29/6 trên tạp chí Nature.
Xác voi ma mút non có niên đại khoảng 30.000 năm tuổi được tìm thấy trong tình trạng gần như nguyên vẹn.
Các nhà khoa học cho biết, loài cá băng ở Nam Cực này chỉ có thể sống được trong môi trường nước lạnh không thể vượt quá 5 độ C.
Một cơn bão lửa sánh ngang với thời kỳ tiểu hành tinh Chicxulub đâm vào Trái Đất và gây tuyệt chủng toàn bộ khủng long đã xảy ra vào 12.800 năm trước, chưa kể 1.000 năm băng giá sau đó.
Theo tính toán của các nhà khoa học, não của người Neanderthal lớn hơn người Homo sapiens, thể tích não của người Neanderthal là 1200 - 1750 cm khối, còn của người Homo sapiens là 1200 - 1600 cm khối.
Các nhà nghiên cứu đã khai quật được một "nghĩa địa" voi ma mút chứa hài cốt của 5 cá thể - một voi sơ sinh, hai voi thiếu niên và hai con trưởng thành - đã chết trong kỷ băng hà cuối cùng tại một mỏ đá ở Swindon, một thị trấn ở tây nam nước Anh.
Nhân loại - Homo sapiens, dù chỉ mới xuất hiện một thời gian khá ngắn khi so với lịch sử của Trái Đất, chúng ta đã gây ra những tác động vô cùng lớn đối với hành tinh xanh, từ môi trường, khí hậu cho đến hệ sinh thái. Vậy đã bao giờ bạn tự hỏi, Trái Đất sẽ ra sao nếu chúng ta chưa từng tồn tại.
Năm hóa thạch voi ma mút thời kỷ băng hà trong tình trạng bảo quản đặc biệt đã được phát hiện ở vùng Cotswolds trước sự kinh ngạc của các nhà khảo cổ học và cổ sinh vật học.
End of content
Không có tin nào tiếp theo